Những câu hỏi liên quan
Kim Ngọc Tăng Thị
Xem chi tiết
Tân Lục
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 8:17

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NguyễnThiện Nhân
21 tháng 2 2021 lúc 8:20

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
21 tháng 1 2021 lúc 20:11

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Bình luận (1)
Hải Đăng
Xem chi tiết
44.Phương Tú
Xem chi tiết
Lương Đại
9 tháng 3 2022 lúc 7:08

 Vai trò của triều đình đối với đất nước là lãnh đạo về mặt kinh tế ,xã hội ,chính trị ,ngoại giao ,chèo lái quốc gia vượt qua khó khăn ,đấu tranh chống lại quân xâm lược nhưng triều đình nhà Nguyễn đã từ bỏ một phần trách nhiệm đối với quốc gia mà nhu nhược ,hèn kém ,ích kỳ vì quyền lợi của riêng mà đầu hàng thực dân Pháp , dâng nước ta cho quân xâm lược qua các bản hiệp ước Nhâm Tuất(1862) ,Giáp Tuất (1874) ,Hắc-Măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884).

Bình luận (0)
44.Phương Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2018 lúc 3:12

Triều đình Huế đã mắc sai lầm là không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu, vì vậy đã không tận dựng được thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công mà lại chủ trương cố thủ, bỏ lỡ cơ hội giữ độc lập.

Bình luận (0)
nguyễn vũ như quỳnh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
19 tháng 3 2022 lúc 9:57

KO GHI TK 

 

Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta. Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
Bình luận (2)
Valt Aoi
19 tháng 3 2022 lúc 9:59

Tham khảo

Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta. Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
6 tháng 4 2023 lúc 19:22

7: nhân dân ta hăng hái chống Pháp quyết hi sinh đến cùng để bve quyền tự do của nước VN.
6: Thái độ triều đình: bảo thủ, bạc nhược, ko tỉnh táo và ko hăng hái chống Pháp cùng nhân dân.
8:

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.

Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.

9:Thực dân Pháp xâm lược vào ngày 31-8- 1858
10:Nhâm Tuất: 5-6-1862
Giaps Tuất:15 tháng 3 năm 1874
Hắc-măng:25-8-1883
Pa-tơ-nốt: 6-6-1884
11:Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

12:Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.

Học tốt !

Bình luận (1)