phân tích hoàn cảnh ban chấp hành trung ương đảng kháng chiến toàn quốc chống pháp
vì sao ban chấp hành trung ương đảng ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Chính phủ ta kiên trì giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp bằng con đường hòa bình, thương lượng, thể hiện qua việc kí kết và nghiêm chỉnh thực hiện Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) nhưng với âm mưu xâm chiếm lâu dài đất nước ta, sau khi tăng quân đến Đông Dương, Pháp chiếm Hải Phòng, gây xung đột ở Hà Nội... Ngày 18-12-1946, chúng gửi tối hậu thư đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì Pháp sẽ tấn công ta vào sáng ngày 20-12-1946. Tình thế khẩn cấp buộc Đảng và Chính phủ ta phải có những quyết định kịp thời
Hoàn cảnh, t/gian, địa điểm Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp và quyết định phát động toàn quốc kháng chiến?
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp xâm lược diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp
Nội dung nào trong Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng ta là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam?
A. Kháng chiến toàn diện
B. Kháng chiến lâu dài
C. Tự lực cánh sinh
D. Toàn dân kháng chiến
Đáp án B
Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch
Nội dung nào trong Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng ta là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam?
A. Kháng chiến toàn diện.
B. Kháng chiến lâu dài.
C. Tự lực cánh sinh.
D. Toàn dân kháng chiến.
Đáp án B
Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch.
Nội dung nào trong Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng ta là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam?
A. Kháng chiến toàn diện
B. Kháng chiến lâu dài
C. Tự lực cánh sinh
D. Toàn dân kháng chiến
Đáp án B
Trong đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng, kháng chiến trường kì (kháng chiến lâu dài) là một chủ trương sáng suốt của Đảng dựa trên sự vận dụng một cách khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh của nước ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta: "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều", … Mặt khác, vì so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch, địch mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Vì vậy, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, ta càng đánh càng mạnh, đến một lúc nào đó ta mạnh hơn địch sẽ tiến lên đánh bại địch
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh
A. Phát xít Nhật tăng cường những hoạt động chống phá cách mạng Đông Dương
B. Quân Trung Hoa Dân quốc cấu kết với thực dân Pháp tiến hành đàn áp cách mạng Đông Dương.
C. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ở Nam Bộ.
D. Thực dân Pháp ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
Đáp án D
Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp vẫn chuẩn bị xâm lược nước ta.
+ Tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
+ Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu ở phố hàng Bún, Yên Ninh.
- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để Pháp giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không, chậm nhất sáng 20/12/1946, Pháp sẽ chuyển sang hành động.
=> Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.
=> Như vậy, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ là do thực dân Pháo ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
Trước khi Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thì Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã làm gì?
A. Ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến
B. Viết hàng loạt bài báo, giải thích cụ thể về đường lối kháng chiến
C. Ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp".
D. Chỉ đạo nhân dân thực hiện "Tiêu thổ kháng chiến".
Trước khi Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thì Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã làm gì?
A. Ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
B. Viết hàng loạt bài báo, giải thích cụ thể về đường lối kháng chiến.
C. Ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp".
D. Chỉ đạo nhân dân thực hiện "Tiêu thổ kháng chiến".