Những câu hỏi liên quan
Diệp Bảo Tường Vy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 11:10

a) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+...+\dfrac{1}{x\times\left(x+3\right)}=\dfrac{99}{200}\)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)\times\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{200}:\dfrac{1}{2}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(x=100-1\)

\(x=99\)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 10:58

câu b thiếu kết quả đúng không bn?

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 11:15

Công thức\(\dfrac{1}{a\times b}=\) 1/ khoảng cách giữa a và b \(\times\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)\)

* Bạn làm theo công thức và vẫn dụng câu b nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Long Trường
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
21 tháng 8 2019 lúc 21:38

\(2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(2\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(2.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(2.\frac{10}{11}.y=\frac{2}{3}\)

\(\frac{20}{11}.y=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{11}{30}\)

Study well 

Bình luận (0)
Hoàng Tử Bóng Đêm
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 5 2021 lúc 21:39

b) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2013.2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{2015-2013}{2013.2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1007}{2015}\)

Phương trình tương đương với: 

\(\frac{1007X}{2015}=\frac{4}{2015}\Leftrightarrow X=\frac{4}{1007}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
25 tháng 5 2021 lúc 21:41

c) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2016}=\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2015}-1+\frac{x+2}{2016}-1=\frac{x+3}{2017}-1+\frac{x+4}{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2014}{2015}+\frac{x-2014}{2016}=\frac{x-2014}{2017}+\frac{x-2014}{2018}\)

\(\Leftrightarrow x-2014=0\)

\(\Leftrightarrow x=2014\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Thành
22 tháng 2 2018 lúc 22:00

Đặt B =\(\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{x\left(x+x+2\right)}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}\)

Vì B= \(\frac{1}{9}\)\(\Rightarrow2B=\frac{1}{9}\cdot2=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{3}{9}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x+2=9\)

\(\Rightarrow x=9-2=7\)

Vậy x=7

Bình luận (0)
dochichi
Xem chi tiết
ST
27 tháng 2 2017 lúc 19:08

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}.\frac{10}{11}y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{5}{11}y=\frac{2}{3}\)

=>y = \(\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

=> y = \(\frac{22}{15}\)

Bình luận (0)
phạm khánh hà
3 tháng 4 2021 lúc 17:42

cho mk cái lời giải thích chỗ nhân 1/2 ý mk ko hiểu mong bn thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐanGucii
9 tháng 6 2022 lúc 10:11

bạn phạm khánh hà ơi dấu chấm ở giữa các phân số có nghĩa là dấu nhân đó

Bình luận (0)
Mèo Con
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
17 tháng 8 2017 lúc 8:36

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{1}-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+...+\frac{2}{x}-\frac{2}{\left(x+2\right)}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow2-\frac{2}{x+2}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+2}=2-\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+2}=\frac{2017}{2016}\)

\(\Rightarrow2017.\left(x+2\right)=2.2016\)

\(\Rightarrow2017x+4034=4032\)

\(\Rightarrow2017x=-2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{2017}\)

Vậy......

Bình luận (0)
Super Cold Boy
17 tháng 8 2017 lúc 8:39

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{x\cdot\left(x+2\right)}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2015}{2016}\)

\(=1-\frac{1}{x+2}=\frac{2015}{2016}\)

=>\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2016}\)

=>\(x+2=2016\)

=>\(x=2014\)

Vậy.......

Bình luận (0)
Edogawa Conan
17 tháng 8 2017 lúc 8:41

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow x+2=1\div\frac{1}{2016}=2016\)

\(\Rightarrow x=2016-2=2014\)

Vậy giá trị của x là 2014.

Bình luận (0)
chuthithanhha
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
18 tháng 8 2015 lúc 13:12

a) 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + .... + 1/x.(x+1) = 499/500

1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + .... + 1/x - 1/x+1 = 499/500

1 - 1/x+1 = 499/500

1/x+1 = 1 - 499/500

1/x+1 = 1/500

x + 1 = 500

     x = 500 - 1 

     x = 499

b) 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + .... + 1/x.(x+2) = 20/41

1/2 . [ 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/x.(x+2) ] = 20/41

1/2 . [ 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/x - 1/x+2 ] = 20/41

1/2 . [ 1 - 1/x+2 ) = 20/41

1 - 1/x+2 = 20/41 : 1/2

1 - 1/x+2 = 40/41

1/x+2 = 1 - 40/41

1/x+2 = 1/41

x + 2 = 41

      x = 41 - 2 

      x = 39

Bình luận (0)
༺ɦắ¢ тυүếт ℓệ༻
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
2 tháng 3 2017 lúc 18:23

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2.\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{16}{17}=\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow x+2=17\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
tth_new
2 tháng 3 2017 lúc 18:13

x là số lẻ vậy x có thể là: 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9

  Còn lại bạn tự giải nha! Cứ dùng phương pháp loại suy thử với từng số là ra! dễ mà

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
2 tháng 3 2017 lúc 18:14

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow x+2=17\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
trần nguyệt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
26 tháng 5 2018 lúc 20:47

a) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}\right)+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{9}\right)+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{8}{9}+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{4}{9}+\frac{1}{x}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=1-\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1.9}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{5}\)

Vậy x = \(\frac{9}{5}\)

b) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}.\left(x-2\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(x-2\right)=\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(x-2\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x-2=\frac{5}{12}:\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x-2=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{4}+2\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{4}\)

Vậy x = \(\frac{13}{4}\)

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)