Câu 1: Biết rằng tam giác ABC có AB 6cm; AC 4cm; BC 9cm . Khi đó góc nhỏ nhất của tam giác ABC là :
A. A B. B C. C D. Không khẳng định được.
câu 1: cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có đỉnh là H, I, K viết kí hiệu về sự bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng biết rằng: góc A = góc H, góc B = góc I
câu 2: cho tam giác ABC = tam giác MNP biết AB = 4cm; AC = 6cm, NP = 7cm. tính chu vi của tam giác MNP
nhanh giúp mình nha
Câu 1:
a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E
B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D
-> Hình tam giác ABC = hình tam giác EDF
b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)
{ B đối với E hoặc F }
AC = FD { A đối với F hoặc D }
{ C đối với F hoặc D }
Ta có: => A phải đối với F
B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED
C đối với D
\widehat{E}=\widehat{B}
💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎
Bài 1: cho tam giác abc , trung tuyến ad. Tia phân giác của góc adc cắt ab ở m tia phân giác của góc adc cắt ac ở n . Biết dm=dn. Chứng minh rằng tam giác abc là tam giác cân
Bài2: cho tam giác abc cân có ab=ac=5cm, bc=6cm. Các đường phân giác ai, bk, ch
a) tính độ dài kh
b) tính diện tích tam giác ikh
cho tan giác ABC có trung tuyến AM. Biết rằng AM=5cm, AB=6cm, BC=10cm. Tính chu vi tam giác ABC
mk ko bt bạn ah !!
So sánh các góc của tam giác ABC biết a)AB=6cm, BC=6cm, AC=4cm b)Tam giác ABC vuông tại B có AB=6cm, AC=10cm
So sánh các góc của tam giác ABC biết a)AB=6cm, BC=6cm, AC=4cm b)Tam giác ABC vuông tại B có AB=6cm, AC=10cm
a) Xét ΔABC có AB=BC>AC(6cm=6cm>4cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB
và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC
và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC
nên \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay BC=8(cm)
Xét ΔABC có AB<BC<AC(6cm<8cm<10cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB
và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC
và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Cho tam giác ABC =tam giác DEF. Tính chu vi mỗi tam giác, biết rằng AB = 5cm, BC=7cm, DF = 6cm.
Xét ΔABC=ΔDEFcó:
AB=DE=5cm
BC=EF=7cm
DF=AC=6cm
- Chu vi của tam giác ABC là:
AB+BC+AC=5+7+6=18(cm)
- Chu vi của tam giác DEF là:
DE+EF+DE=5+7+6=18(cm)
Vậy +)Chu vi của tam giác ABC là 18 cm
+) Chu vi của tam giác DEF là 18 cm
cho tam giác ABC có AB=8CM ; AC=6CM và BC=10CM . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông tại A
Ta có:
\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)
\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)
Áp dụng định lý Pytago đảo ta có:
AB2+AC2=82+62=100
mà 102=100
⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2
vậy ABC là tam giác vuông tại A
áp dụng định lý pitago ta có :
ab^2+ac^2=8^2+6^2=100=10^2
=>bc=10cm
=>tam giác abc vuông tại a
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1:
Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
a) Xét tam giác ABC có:
A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 = 100 = B C 2
Tam giác ABC vuông tại A.
Cho tam giác ABC vuông góc A biết AB=6cm,BC=10cm, biết AB=6cm a)tính độ dài AC b) đường phân giác của góc ABC cắt cạnh AC ở E . Kẻ EH vuông góc BC (H thuộc BC). chứng minh rằng tam giác ABE= tam giác HBE c)gọi K là giao điểm của đường thẳng AB,HE. Chứng minh rằng tam giác EAC cân d) chứng minh đường thẳng BE là đường trung trực của AC
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8(cm)
Vậy: AC=8cm
b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)