việt tạ
Câu 1. Dòng điện là gì? Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện gì?Câu 2. Khi:a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.             Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tác dụng của các tấm kim loại đó?Câu 4. Một mạch điện gồm có 1 n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hui Hui
Xem chi tiết
Kakaa
30 tháng 4 2022 lúc 15:16

D

Bình luận (0)
Uyên  Thy
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

Câu D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

D

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:09

a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

Bình luận (3)
Cloud Ne
13 tháng 2 2022 lúc 9:43

a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại                  b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (0)
JinYeong
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
21 tháng 3 2018 lúc 19:36

Câu 1: 

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, nhôm, thép
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2: 

 a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh, đồng nghĩa với việc cánh quạt cọ xát với không khí=> cánh quạt nhiễm điện. Mà vật nhiễm điện thì hút các vật nhỏ, nhẹ. Trong không khí có bụi bần (kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ) nên bị cánh quạt hút vào. Nên có hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt quay nhanh.

Câu 4: (Ko muốn vẽ)

Bình luận (0)
JinYeong
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
21 tháng 3 2018 lúc 19:45

Câu 1: 

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Câu 2:

a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt quay nhanh va chạm với các phân tử khí gây tích điện. Chỗ càng tiếp xúc nhiều (rìa cánh) thì càng có nhiều bụi. Tích điện tuy không mạnh lắm nhưng dư sức giữ số bụi đó rồi. 
Thử lấy sơ tĩnh điện ra xét: sơn khá cứng, chắc dù không hề có lớp kết dính mà khi sơn cũng không dùng gì cả

Bình luận (0)
︵✰ßล∂
21 tháng 3 2018 lúc 19:51

Câu 1. Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Lấy VD minh họa ? 1.

                                       - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

                                                   VD: đồng, nhôm, thép
                                       - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
                                                   VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2 . Nêu hiện tượng xảy ra khi :

a, 2 mảnh nilongo, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Khi 2 mảnh ni lông cọ xát bằng vải khô, cả 2 mảnh đều nhiễm điện cùng dấu (+) -> 2 mảnh ni lông sẽ đẩy nhau

b, Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Sẽ hút với điều kiện là cả 2 đều cùng cọ xát
- Khi cọ xát, thanh thủy tinh (+) sẽ hút thanh nhựa (-) vì cả 2 nhiễm điện trái dấu

Câu 3. Hãy giải thich tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi ?

 Vì khi quay, cánh quạt cọ xát với k khí nên cánh quạt sẽ bị nhiễm điện. Khi đó, cách quạt có thể hút các hạt bụi nhỏ và nhẹ xung quanh. Vì vậy, sau 1 thời gian sẽ thấy cánh quạt bám nhiều bụi

Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện ( 1 pin ), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng ?

K+-

- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng

- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin


Bình luận (0)
Bùi hữu phú /
Xem chi tiết
Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 21:27

B

Bình luận (0)
Nguyễn Tá Phát
7 tháng 3 2022 lúc 21:28

D

Bình luận (1)
nam nguyễn
7 tháng 3 2022 lúc 21:28

B

Bình luận (0)
Ong rừng,hoa lan Tây Bắc
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

d

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
Tạ Hoàng Quân
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
16 tháng 3 2022 lúc 10:10

dòng điện là dòng những điện tích dịch chuyển có hướng

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
16 tháng 3 2022 lúc 10:10

cần có dòng điện chạy qua các thiết bị điện đó

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Tồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra

Bình luận (9)
florentino
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích

Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó

Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện

Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí

Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau

(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)

Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó

Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ 

Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua

Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Ví dụ : pin,ắc quy, ...

Câu 10:chịu

Câu 11: chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ

Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa

              Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua

Câu 15: Chịu

Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 17: A

Câu 18 : chịu

Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt

Câu 20: Chịu

 

 

Bình luận (0)
kris
29 tháng 3 2022 lúc 22:45

câu 20:B

Bình luận (0)
Nguyễn Trà
Xem chi tiết