Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trình
Xem chi tiết
Phạm Pháp
15 tháng 6 2017 lúc 22:09

Đặt \(B=\frac{\sqrt{11+\sqrt{5}}+\sqrt{11-\sqrt{5}}}{\sqrt{11+2\sqrt{29}}}\)Ta có B>0

\(B^2=2\Rightarrow B=\sqrt{2}\)

Vậy \(A=\sqrt{2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=2\)

Imma Your Son
Xem chi tiết
Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 20:28

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

Bảo Chi Lâm
6 tháng 3 2019 lúc 18:59

Bạn lên mạng à nha!!!mk lười lắm!!

k mk nha!

thanks!

ahihi!!!

thiên thương nguyễn ngọc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 7 2018 lúc 16:09

\(\frac{3\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)}{\sqrt{5+3\sqrt{2}}-\sqrt{5-3\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}}{\sqrt{3+\sqrt{2}}-\sqrt{3-\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)}{\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}-\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)}-\frac{\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)}{\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}-\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)}\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)^2}{5+3\sqrt{2}-\left(5-3\sqrt{2}\right)}-\frac{\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)^2}{3+\sqrt{2}-\left(3-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)^2}{6\sqrt{2}}-\frac{\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)^2}{2\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)^2}{2\sqrt{2}}-\frac{\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)^2}{2\sqrt{2}}\) 

alibaba nguyễn
20 tháng 7 2018 lúc 13:11

\(\frac{\sqrt{45+27\sqrt{2}}+\sqrt{45-27\sqrt{2}}}{\sqrt{5+3\sqrt{2}}-\sqrt{5-3\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}}{\sqrt{3+\sqrt{2}}-\sqrt{3-\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)}{\sqrt{5+3\sqrt{2}}-\sqrt{5-3\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}}{\sqrt{3+\sqrt{2}}-\sqrt{3-\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5+3\sqrt{2}}+\sqrt{5-3\sqrt{2}}\right)^2}{2\sqrt{2}}-\frac{\left(\sqrt{3+\sqrt{2}}+\sqrt{3-\sqrt{2}}\right)^2}{2\sqrt{2}}\)

\(=\frac{10+2\sqrt{7}-6-2\sqrt{7}}{2\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)  

alibaba nguyễn
20 tháng 7 2018 lúc 13:12

\(\sqrt{\sqrt{11}+1}.\sqrt{\sqrt{11}-1}+\sqrt{10}=\sqrt{10}+\sqrt{10}=2\sqrt{10}\)

Cố Tư Thuần
Xem chi tiết
Hoài Ngọc Phạm
8 tháng 5 2019 lúc 22:25

a, \(\sqrt{2}A=\sqrt{10-2\sqrt{3.7}}+\sqrt{10+2\sqrt{3.7}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}-\sqrt{3}\right|+\left|\sqrt{7}+\sqrt{3}\right|\)
\(=\sqrt{7}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{7}=2\sqrt{7}\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{14}\)
b, \(B=\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-2\right)}{2\left(\sqrt{5}-2\right)}\)
\(=\sqrt{5}+\frac{\sqrt{5}}{2}=\frac{3\sqrt{5}}{2}\)
c, \(C=\left(1-\sqrt{11}\right)\left(\sqrt{11}+1\right)=1-11=-10\)

d, \(D=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2-3}-\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2-3}\)
\(=-2-\sqrt{6}+2-\sqrt{6}=-2\sqrt{6}\)

Ngân Lê Hoàng Tuyết
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:14

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
25 tháng 12 2018 lúc 12:57

bạn làm bài nào thế ?

꧁༺prø丶☠╰‿╯༻꧂
14 tháng 3 2020 lúc 8:46

bn làm bài như thế nào z

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Ninja Hoàng tử của gió
Xem chi tiết
Duy Saker Hy
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
28 tháng 9 2019 lúc 15:04

\(B=\left|5+3\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{11}-3\sqrt{2}\right|+\frac{11}{\sqrt{11}}\)

\(=5+3\sqrt{2} +3\sqrt{2}-\sqrt{11}+\sqrt{11}\)

\(=5+6\sqrt{2}\)

Nguyễn Đức Phú Cường
Xem chi tiết