Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
25 tháng 4 2018 lúc 15:02

a) Xét tam giác BCH và tam giác CBK có 

     góc KBC = góc HCB ( vì tam giác ABC cân )

 BC : cạnh chung

góc BKC = CHB = 90 độ (GT )

Từ 3 điều trên => Tam giác BCH = tam giác CBK (cạnh huyền - góc nhọn )

b) Vì tam giác BCH = tam giác CBK ( chứng minh ở câu a )

=> BH = CK ( cặp cạnh tương ứng )

c) Vì tam giác BCH = tam giác CBK ( câu a )

=> CH = BK ( 2 cạnh tương ứng )

  Xét tam giác KIB và tam giác HIC có :

Góc KIB = góc HIC ( 2 góc đối đỉnh )             (1)

BK = CH ( chứng minh trên )                            (2)

góc IKB = góc IHC = 90 độ (GT )                       (3)

Từ (1) (2) và(3) => tam giác KIB = tam giác HIC ( g-c-g )

=>  IB = IC ( cặp cạnh tương ứng )

=> tam giác BIC cân tại I 

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
25 tháng 4 2018 lúc 15:06

A B C K H I

Bình luận (0)
21.Đinh Hương 7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 20:46

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b:

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác

c: Xet ΔBAC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC

Bình luận (1)
MONSTER #8
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:56

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...

loading...

Bình luận (0)
Tam le tam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 2 2021 lúc 14:14

Xét tam giác vuông BKC và tam giác vuông CHB có:

CK = BH (gt)

BC chung

=> Tam giác vuông BKC = Tam giác vuông CHB (ch - cgv)

=> ^B = ^C (2 góc tương ứng)

Xét tam giác ABC: ^B = ^C (cmt)

=> Tam giác ABC cân tại A 

Bình luận (0)
Tam le tam
Xem chi tiết
Lê Hà Vy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 3 2020 lúc 17:26

Sửa thành chứng minh △AMB = △AMC

a, Xét △BAM và △CAM

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

  ^BAM = ^CAM (gt)

   AM là cạnh chung

=> △BAM = △CAM (c.g.c)

b, Xét △ABH vuông tại H và △ACK vuông tại K

Có: AB = AC (cmt)

      ^BAC là góc chung

=> △ABH = △ACK (ch-gn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa