Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
Thắm Dương
Xem chi tiết
Hải Ninh
6 tháng 1 2017 lúc 23:15

A B C D M N E

Gọi E là giao điểm của DM và AN

Xét \(\Delta ADM\)\(\Delta BAN\) có:

\(\widehat{DAM} = \widehat{ABN} = 90^0\)

AD = AB (ABCD là hình vuông (gt))

AM = BN (gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADM = \Delta BAN (2cgv)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMD} = \widehat{BNA}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta BAN\) có: \(\widehat{ABN} = 90^0\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAN} + \widehat{ANB} = 90^0\) (Định lí tam giác vuông)

\(\widehat{AMD} = \widehat{BNA}\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAN} + \widehat{AMD} = 90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AEM} = 90^0\)

hay \(DM \perp AN\) tại E

Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Nga
Xem chi tiết
Lỗ Thành Long
24 tháng 11 2016 lúc 21:25

ê kẻ đc hình chưa

 

Xuân Lộc
Xem chi tiết
THU DINH
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
9 tháng 2 2019 lúc 20:07

Hỏi đáp Toán

a) Ta có: ^BAR+^DAR=^BAD=900 (1)

^DAQ+^DAR=900 (Do PQ vuông góc AR) (2)

Từ (1) và (2) => ^BAR=^DAQ

Xét \(\Delta\)ABR và \(\Delta\)ADQ:

^ABR=^ADQ=900

AB=AD => \(\Delta\)ABR=\(\Delta\)ADQ (g.c.g)

^BAR=^DAQ

=> AR=AQ (2 cạnh tương ứng) . Xét tam giác AQR:

AR=AQ, ^QAR=900 => \(\Delta\)AQR là tam giác vuông cân tại A.

Tương tự: \(\Delta\)ADS=\(\Delta\)ABP (g.c.g)

=> AS=AP, ^PAS=900 => \(\Delta\)APS vuông cân tại A.

b) \(\Delta\)AQR vuông cân tại A, M là trung điểm của QR => AM vuông góc QR (3)

Tương tự: AN vuông góc với PS (4)

Lại có: AM là phân giác của ^QAR (Do \(\Delta\)AQR...) => ^MAR=450

AN là phân giác của ^PAS => ^SAN=450

=> ^MAR+^SAN=^MAN=900 (5)

Từ (3), (4) và (5) => Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (đpcm)

c) Vì tứ giác AMHN là hcn => ^MHN=900 => MH vuông góc với PS hay QH vuông góc với PS

Xét \(\Delta\)SQR: PQ vuông góc RS tại A, PS vuông góc QR tại H

=> P là trực tâm của tam giác SQR (đpcm).

d) Ta thấy \(\Delta\)PCS vuông tại C (PC vuông góc QS), N là trung điểm của PS => CN=PN=SN.

Lại có: Tam giác APS vuông cân tại A, N là trung điểm PS => AN=PN=SN

=> CN=AN => N nằm trên đường trung trực của AC (6)

Tương tự: Tam giác QCR vuông tại C, M là trung điểm QR => CM=QM=RM

Tam giác AQR vuông cân A, M là trung điểm QR => AM=QM=RM

=> CM=AM => M nằm trên đường trung trực của AC (7)

Từ (6) và (7) => MN là trung trực của AC (đpcm). (8)

e) Xét hình vuông ABCD: 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường

=> BD là trung trực của AC (9)

Từ (8) và (9) => M;B;N;D thẳng hàng (đpcm).

Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
nguyen van tu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quang Huy
Xem chi tiết