Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy là 3cm. Gọi M là điểm đi động trên xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao. Tính GTNN của MB.MC
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy 3cm. Gọi M là điểm di động trê xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính giá trị nhỏ nhất của tích MB.MC?
Cho A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy là 3cm. Gọi M là điểm di động trên xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính GTNN của tích MB.MC
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy 3cm. Gọi M là điểm di động trê xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính giá trị nhỏ nhất của tích MB.MC?
Cho A nằm ngoài đường thẳng XY và cách XY 3 cm. Gọi M là điểm di động trên XY. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính giá trị nhỏ nhất của MB.MC
Bài 1: Cho 2 điểm A,B thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy ( AB ko vuông góc với xy ). Gọi A' là điểm đối xứng với A qua xy, C là giao điểm của A' B và xy. Gọi M là điểm bất kì khác C thuộc đường thẳng xy. Chứng minh rằng AC + CB < AM + MB .
Bài 2 : Cho góc nhọn xOy, điểm A nằm trên góc đó. Dựng điểm B thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.
Câu 2
Kẻ D doi xung voi A qua Ox
E doi xung voi A qua Oy
Goi B' la 1 diem bat ki tren Ox,C' la 1 diem bat ki tren Oy
Do Ox la duong trung truc cua AD
=> BA=BD,B'A=B'A
Tuong tu=> C'A=C'E,CA=CE
Ta co
PABC=AB+BC+AC
Ma AB=BD.AC=CE
=>PABC=BC+BD+CE=ED
lai co B'D+B'E\(\ge ED\)
B'C'\(\ge B'E\)
=> B'D+B'C'+C'E\(\ge ED\)
=>PAB'C'\(\ge P_{ABC}\)
Dau ''='' xay ra khi B'\(\equiv B,C'\equiv C\)
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy kẻ các tia Ot, Oz sao cho góc xOz bằng 130 độ và góc yOt bằng 100 độ.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc yOt hay không? Vì sao?
b) Gọi Om là tia phân giác của góc zOt, Om là tia đối của tia Ot. Tính góc MON.
c) Lấy thêm 19 điểm phân biệt trên đường thẳng xy (y khác 0) và điểm A nằm ngoài đường thẳng xy. Hỏi vẽ được bao nhiêu tam giác nhận 3 điểm trong các điểm có trên hình làm đỉnh?
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy kẻ các tia Ot, Oz sao cho góc xOz bằng 130 độ và góc yOt bằng 100 độ.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc yOt hay không? Vì sao?
b) Gọi Om là tia phân giác của góc zOt, Om là tia đối của tia Ot. Tính góc MON.
c) Lấy thêm 19 điểm phân biệt trên đường thẳng xy (y khác 0) và điểm A nằm ngoài đường thẳng xy. Hỏi vẽ được bao nhiêu tam giác nhận 3 điểm trong các điểm có trên hình làm đỉnh
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xy kẻ các tia Ot, Oz sao cho góc xOz bằng 130 độ và góc yOt bằng 100 độ.
a) Tia Oz có là tia phân giác của góc yOt hay không? Vì sao?
b) Gọi Om là tia phân giác của góc zOt, Om là tia đối của tia Ot. Tính góc MON.
c) Lấy thêm 19 điểm phân biệt trên đường thẳng xy (y khác 0) và điểm A nằm ngoài đường thẳng xy. Hỏi vẽ được bao nhiêu tam giác nhận 3 điểm trong các điểm có trên hình làm đỉnh
Cho đường tròn (O;3) và đường thẳng xy sao cho khoảng cách OH từ O tới xy là 4,5. Trên đường thẳng xy lấy điểm A bất kì. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn( B,C là các tiếp điểm). Dây BC cắt OA tại K và cắt OH tại I . CMR:
a) Tam giác AOH đồng dạng vs tam giác IOK
b) Khi A di động trên xy thì dây BC luôn đi qua 1 điểm cố định
a/ Xét tg vuông AOH và tg vuông IOK có
\(OI\perp AH;KI\perp AO\Rightarrow\widehat{KIO}=\widehat{HAO}\)
\(\Rightarrow\Delta AOH\) đồng dạng với \(\Delta IOK\)(Hai tg vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau) (1)
b/
Từ (1) \(\Rightarrow\frac{OK}{OH}=\frac{OI}{OA}\Rightarrow OH.OI=OK.OA\)
Ta có \(OA\perp BC\)(Hai tiếp tuyến xuất phát từ 1 điểm ngoài đường tròn thì đường thẳng nối điểm đó với tâm vuông góc và chia đôi dây cung tạo bởi hai tiếp điểm)
Xét tg vuông ABO có \(OB^2=OK.OA=3\) không đổi
\(\Rightarrow OH.OI\)không đổi mà OH không đổi => OI không đổi
Mà H; O cố định => I cố định => Khi A chay trên xy thì BC luôn đi qua điểm I cố định