Những câu hỏi liên quan
Hiếu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 9 2016 lúc 9:04

Nhìn hình minh họa thì ta luôn thấy : 1 đường thẳng tạo nên 2 góc bẹt, vẽ 1 đường thẳng khác cắt nó thì có thêm 2 góc, cứ thế, số góc gấp đôi số đường thẳng.

\(\Rightarrow n=\frac{190}{2}=95\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Dương
14 tháng 4 2017 lúc 20:53

Mình giải thế này nè :

Chọn 1 tia trong n tia chung gốc. Tia này lần lượt tạo với (n-1) tia còn lại tạo thành (n-1) góc. Làm như vậy với n tia ta tạo được n(n-1) góc. Nhưng mỗi góc được tính 2 lần do đó có tất cả : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) góc

Theo bài ra ta có :

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) = 190 (n \(\in\) N*)

=> n(n-1) = 2 . 190

=> n(n-1) = 2.10.19

=> n(n-1) = 20.19

Vì n \(\in\) N* => n(n-1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Mà 20.19 cũng là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Và n > n-1; 20 > 19

=> n = 20

Vậy n = 20

Bình luận (3)
Le quang vinh
Xem chi tiết
Vong Tiện là lẽ sống
21 tháng 2 2020 lúc 9:02

1.

Lời giải của tớ đây nha, cậu tham khảo  nhé :3

Chọn 1 tia ghép với n-1 tia còn lại tạo thành n-1 góc

Làm tương tự với tất cả n tia tạo thành : n.(n-1) góc

Như vậy mỗi góc đã được tính 2 lần

Vậy số góc thực có là : n(n-1):2 góc

Theo bài ra ta có : n(n-1):2 = 276

=> n(n-1) = 276.2

=> n(n-1) = 552

Mà 552 = 24.23

=> n = 24

Vậy n=4

2.

Chọn 1 tia nối với 49 tia còn lại tạo thành 49 góc

Làm tương tự với tất cả 50 tia tạo thành 50.49 = 2450 góc

Như vậy mỗi góc đã được tính hai lần

Vậy số góc thực có là : 2450 :2 = 1225 góc

Làm bài zui zẻ nhoa :3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bách thảo niên phong
21 tháng 2 2020 lúc 9:25

ta có :
tổng số góc được tạo thành là: n.(n+1):2=276

=> n(n+1)=276,2=550
n(n+1)=23(23+1)=23.24
=>n=23

tương tự như trên
tổng số góc được tạo thành là: 50(50-1):2=1225(góc)
chúc bn học tốt nha ^-^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khoi nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
11 tháng 2 2018 lúc 10:38

Cứ 1 tia kết hợp với n - 1 tia còn lại nên có n - 1 góc. Có n tia nên có số góc : n ( n - 1 ) góc

Mà mỗi góc được tính 2 lần nên có số góc là :

\(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\) ( góc )

Bình luận (0)
❤Trang_Trang❤💋
11 tháng 2 2018 lúc 12:18

Chọn 1 tia bất kì kết hợp với n - 1 tia còn lại ta được n - 1 góc chung góc 

Mà có m tia nên có : n . ( n - 1 ) ( góc )

Nhưng mỗi góc được tính 2 lần nên số góc thực tế là :

\(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}\)( góc )

đ/s.......

đ/s........

Bình luận (0)
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Dino
9 tháng 5 2023 lúc 21:01

Theo công thức, nếu có n (n ≥ 2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là:

\(\dfrac{2n\left(2-1\right)}{2}\)

Do đó, để tính số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc, ta chỉ cần thay n = 2023 vào công thức trên và được kết quả là

\(\dfrac{2023\text{×}2022}{2}\) \(=\)\(\text{2045023}\) \(\left(góc\right)\)

Vậy số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là 2045023 góc.

--- Học tốt ---

Bình luận (0)
Nguyễn An Khánh
9 tháng 5 2023 lúc 20:46

giúp mình với ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nông Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
Xem chi tiết
hi hi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 21:19

a: Số góc tạo ra là: 12*11/2=6*11=66(góc)

b: Số góc tạo ra là n(n-1)/2

c: Theo đề, ta có; n(n-1)/2=66

=>n^2-n=132

=>n^2-n-132=0

=>n=12

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết