tìm các thành ngữ trong các chuyện cổ tích em đã được học và giải thích nghĩa của từ
suu tầm 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài đã học và giải thích nghĩa các thành ngữ ấy
Có thế tham khảo một số thành ngữ sau:
- Khẩu Phật tâm xà: miệng nói từ bi nhưng lòng nham hiếm, ác độc.
- Thâm căn cố đế: ăn sâu bén, chắc khó thay đổi.
- Bán tín, bán nghi: nửa tin, nửa ngờ.
- Độc nhất vô nhị: có một không hai.
- Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
- Vong ân bội nghĩa: quên ơn, bội bạc.
- Tích tiểu thành đại: dồn ít lâu ngày sẽ thành nhiều.
- Ruột đế ngoài da: chỉ người nông nổi, không giâu kín được điều gì trong lòng.
- Rán sành ra mỡ: chỉ kẻ keo kiệt.
- Thắt lưng buộc bụng: chĩ sự tiết kiệm, chắt chiu.
Hoặc tham khảo thêm: Soạn bài thành ngữ - ๑๑۩۞۩๑๑...TuThienBao.Com...๑๑۩۞۩๑๑
- Dây cà ra dây muống: nói dài dòng lang mang rườm rà
- Được voi đòi tiên: tham lam, được cái này lại muốn cái cao hơn
- Thượng lộ bình an: lên đường gặp nhiều may mắn, an bình
- Tâm đầu ý hợp: hợp nhau về tình về ý
- Bán tín bán nghi: hữu tin, hữu ngờ
- Hứa hiu hứa vượn: khoắc lắc, ba hoa
- Trường sinh bất lão: sống lâu muôn tuổi
- Dãy nắng dầm mưa: vất vả, khó nhọc
- Vạn sự khởi đầu nan: mọi việc bắt đầu từ khó khăn
- Chó ngáp phải ruồi: sự may mắn đến cách tình cờ
- Khẩu Phật tâm xà: miệng nói từ bi nhưng lòng nham hiếm, ác độc.
- Thâm căn cố đế: ăn sâu bén, chắc khó thay đổi.
- Bán tín, bán nghi: nửa tin, nửa ngờ.
- Độc nhất vô nhị: có một không hai.
- Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
- Vong ân bội nghĩa: quên ơn, bội bạc.
- Tích tiểu thành đại: dồn ít lâu ngày sẽ thành nhiều.
- Ruột đế ngoài da: chỉ người nông nổi, không giâu kín được điều gì trong lòng.
- Rán sành ra mỡ: chỉ kẻ keo kiệt.
- Thắt lưng buộc bụng: chĩ sự tiết kiệm, chắt chiu.
Ae ơi giúp mk vs
Bài 1 : Liệt ke các sự việc chính trong 4 câu chuyện cổ tích mà em đã học
Bài 2 : Tìm một câu chuyện mà em thích , sau đó căn cứ vào các sự việc chính thêm các tình tiết phụ vào để tạo tạo thành một câu chuyện đầy đủ có ý nghĩa theo lời văn của em
Giúp mk vs bài 1 k cần phải giải chỉ cần các bạn giải bài 2 giùm mk !! Mk sẽ tik cho
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu. Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
+ Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kì diệu, to lớn.
+ Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
- Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự đó là: Góp gió thành bão, ăn gió nằm sương, dãi nắng dầm mưa, đội trời đạp đất, chân cứng đá mềm, ăn to nói lớn, …
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích. 8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học. 9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
Hãy liên hệ với các câu truyện cổ tích mà em đã được học, từ đó hãy chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết kì ảo trong văn bản trên?
2. Hãy so sánh và giải thích đặc điểm của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
3. Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật nào của các quốc gia cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay? Trong các thành tựu đó, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
2.
3.
- La bàn
- kính thiên văn
- bản đồ
- ....
Bạn thích cái nào thì ghi vào đó và giải thích nhé
2. So sánh các mặt của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Điều kiện tự nhiên Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cuộc sống nông nghiệp của con người. Với nhiều đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, mềm xốp rất phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp. Ngoài ra lượng mưa được phân bổ đều theo mùa do đó nguồn nước dành cho trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt luôn được đảm bảo. Các vùng đồng bằng ven sông đều được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ hàng năm từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây lương thực Trái lại với các quốc gia cổ đại phương Đông. Điều kiện của tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây không phù hợp với việc trồng lúa nói riêng và canh tác nông nghiệp nói chung. Nơi đây điều kiện phù hợp với phát triển nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. Điển hình là bờ biẻn dài và nhiều vũng vịnh sâu, kín gió rất thuận tiện cho giao thông đường biển. Phần lớn lãnh thổ ở nơi đây là núi và cao nguyên, do đất đai không màu mỡ, không thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhưng nơi đây phù hợp với việc trồng nho và oliu Kinh tế Công tác thủy lợi phát triển Nền kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế công thương,ngoại thương hàng hải cực kỳ phát triển, đóng vai trò chủ đạo Nông nghiệp tại đây không được phát triển Thể chế chính trị Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ( hay còn được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại) Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, cộng hòa quý tộc, công hòa quý tộc ( hay chủ nô mang tính dân chủ chủ nô) Xã hội - Giai cấp thống trị: Vua là người đứng đầu có toàn quyền quyết định; sau đó là hệ thống quý tộc và quan lại - Giai cấp bị trị: Nô lệ, nông dân, thợ thủ công ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) - Giai cấp thống trị: Chủ nô - Giai cấp bị trị: Nô lệ ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) Lịch và thiên văn học Do đặc tính canh tác nông nghiệp của con người nơi đây mà lịch pháp và thiên văn học được ra đời từ rất sớm. Sử dụng sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng. Người phương Đông tạo ra lịch có tên gọi là nông lịch ( có 365 ngày trong một năm và được phân chia làm 12 tháng) Họ biết được chu kỳ thời gian và mùa. Đơn vị thời gian là ngày, tuần, tháng và năm. Chia năm thành các mùa mưa, mua khô và mua gieo trồng đất bãi. Họ định lượng thời gian bằng ánh sáng mặt trời và từ đó tính xác định 1 ngày có 24 giờ Người Hy Lạp đã hiểu chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời; Cư dân cổ đại phương tây tính ra một năm có 365 và 1/4 ngày. Định ra 1 tháng lần lượt có 30 và 31 ngày và tháng 2 có 28 ngày Chữ viết Chữ viết được xuất hiện ở Lưỡng Hà và Ai Cập vào khoảng thiên niên kỉ IV trước công nguyên. Hình thức ban đầu là chữ tượng hình có nghĩa là vẽ ra những điều mà họ muốn truyền đạt. Sau đó con người sáng tạo thêm chữ ký hiệu biểu thị khái niệm trừu tượng. Dần dần họ bắt đầu cách điện hóa chữ viết thành các nét và thực hiện ghép các nét theo quy ước để có thể phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn được gọi là chữ tượng ý So với các nước cổ đại phương Đông thì người Rôma, Hy Lập đã sáng tạo ra chữ viết cổ đại từ rất sớm. Nhưng do quá phức tạp, quá nhiều hình, nét và kí hiệu nên không được phổ biến. Họ đã tạo ra hệ thống chữ cái A, B, C .Ban đầu chỉ có 20 chữ cái dần về có thêm 6 chữ cái nữa trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay Hệ chữ số La Mã mà chúng ta vẫn đang sử dụng hiện nay được ra đời trong thời kỳ này Khoa học Nghệ thuật Do nhu cầu cần tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nước, trong xây dựng,... nên toán học được ra đời khá sớm Bắt đầu bằng cách dùng những ký hiệu đơn giản viết các chữ số từ 1 đến 10. Đặc biệt là người Ai Cập cổ đại đã tính ra số Pi - 3,16; biết cách tính diện tích của hình tam giác, hình tròn; thể tích của hình cầu. Đồng thời người Lưỡng Hà biết làm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phát minh ra chữ số 0 Nghệ thuật kiến trúc của các nước cổ đại phương Đông rất phát triển. Điển hình là thành Babylon của Lương Hà, Kim tự tháp của Ai cập. Công trình kiến trúc mặc dù đã tồn tại cách đây hàng nghìn năm nhưng vẫn còn tồn tại đến nay. Điều đó minh chứng cho tài năng kiến trú của con người cổ đại phương Đông xuất sắc như thế nào. Hiểu biết khoa học của con người thời cổ đại Hy Lạp Rô ma rất sâu sắc. Những định lý toán học và vật lý được ra đời. Những nhà khoa học nổi tiếng của các nước cổ đại phương Tây như: Ta - lét, Ơ - clít, Pi - ta - go ( Toán học); Ác - si - mét ( Vật lý); Hê - rô - đốt, Tu - xi - đít, Ta - xít họ đã đưa lịch sử vượt qua thời kỳ ghi chép tản mạn, họ đã tập hợp, phân tích và trình bày các dữ kiện lịch sử theo hệ thống. Những tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của người Hy Lạp cổ đại như: Thần nữ Mi - lô, Người lực sĩ ném đĩa, Nữ thần Athena đội mũ chiến binh. Và một số công trình khác như đền đài, đấu trường, máng dẫn nước. Mặc dù đồ sộ, thiết thực nhưng kiến trúc của Roma không được tươi tắn và gần gũi như công trình của Hy Lạp; Ngoài ra Hy Lạp nổi bật với những bản hùng ca nổi tiếng như Iliad của Hô me. Nhà văn tên tuổi như Sô phốc, Etxi, Bripít; Kịch bản chính là hình thức nghệ thuật phổ biến nhất, người Rô - ma đã tự nhận kế thừa văn học nghệ thuật của người Hy Lạp
3.Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như: - Lịch: âm lịch và dương lịch. - Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ... - Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
ấn tượng nhất: Em ấn tượng nhất với thành tựu “la bàn” của cư dân Trung Quốc, vì: hiện nay, la bàn vẫn được ứng dụng rất nhiều trong các hoạt động: đi biển, đi rừng, xác định phương hướng khi tham gia giao thông; xác định phương hướng theo phong thủy…
4. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu. Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự.
ba chìm bảy nổi (chìm - nổi)
gạn đục khơi trong (đục - trong)
Tham khảo:
Nghĩa của thành ngữ:
- Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kỳ diệu, to lớn.
- Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
Các thành ngữ có cách đan xen như vậy:
+ Chân cứng đá mềm ( cứng - mềm )
+ Cá chậu chim lồng ( cá - chim)
+ Chó treo mèo đậy ( chó - mèo )
Chọn một trong các đề bài sau:
1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.
3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
Đề 3:
Ta là chim Phượng Hoàng. Ta chuyên cần giúp những người khốn khó và thay trời trừng trị những kẻ tham lam bất nhân.
Ta thường bay ngang một ngôi làng, ta thấy ở đó có một gia đình nhà kia có hai anh em trai và một người cha già.
Chẳng bao lâu, người cha mất đi. Nhà còn hai anh em. Người anh không những không bao bọc, thương yêu em mà lại rất tham lam, đối xử với em rất tệ. Hăn lấy vợ. Viện cớ đã có gia đình riêng hắn đứng ra chia gia tài. Bởi tham lam nên hắn giành hết gia sản, chỉ cho người em một cây khế ngọt ở góc vườn. Người em vốn ngoan ngoãn lại hiền lành nên anh chia sao người em nhận vậy. Anh ta nhận cây khế, dựng một túp lều con dưới gốc, rồi làm thuê cuốc mướn sống qua ngày.
Cây khế của người em rất sai quả. Mùa khế chín, ta thấy người em thường hái trái đem ra chợ bán, lấy tiền mua gạo. Nhìn thấy người em tội nghiệp, làm lụng vất vả trong khi người anh rất sung sướng ta bèn thử lòng người em. Ta đến cây khế, thản nhiên ăn hết trái khế này đến trái khế khác. Người em thấy vậy bèn buồn bã nói với ta: "Chim ơi, thương tôi với! Chim ăn hết khế của tôi thì tôi lấy gì đổi gạo?". Ta bèn nói: "Ăn một quả khế, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng".
Đêm sau, ta quay lại khu vườn. Bảo người em trèo lên lưng, ta chở anh ta vượt qua núi cao, sông dài, biển rộng đến đảo vàng, ta thả anh ta xuống. Một lúc sau, ta tháy người em quay ra với một túi ba gang đầy vàng. Ta lại cõng anh ta vượt trùng khơi về nhà. Từ đấy, cuộc sống của người em thay đổi hẳn. Anh ta không còn khổ cực nữa. Không những vậy, anh ta còn chia bớt của cải cho những người nghèo xung quanh mình. Tuy giàu có nhưng anh ta không hề kiêu căng, vẫn sống lối sống hết sức đạm bạc.
Người anh thấy cuộc sống của người em thay đổi thì nổi máu tham lam. Anh ta đến nhà, hỏi chuyện rồi gạ người em đổi cây khế cho mình. Người am vui vẻ đổi cây khế cho anh trai và dọn về căn nhà mà cha mẹ để lại, nhường túp lều nhỏ dưới gốc khế của mình cho anh.
Mùa khế lại đến, ta lại đến ăn khế chín. Người anh thấy ta ăn khế thì tiếc của, bèn đuổi ta đi. Ta nói "Ăn một quả khế, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng".
Đúng hẹn, ta quay trở lại khu vườn, chở người anh đến đảo vàng. Thấy vàng hắn tối mắt tối mũi lấy đầy một túi to đến mười hai gang mà hắn may sẵn, không những vậy, hắn còn dắt theo trên người rất nhiều. Hăn quên mất rồi lời ta dặn rằng chỉ được đầy túi ba gang mà thôi. Ta chở hắn về nhưng vì hắn quá nặng nên khi bay đến giữa biển khơi ta chao cánh, gió lại thổi mạnh nên hắn rơi tỏm xuống biển.
Thế đấy, những kẻ bát nhân, lại tham lam, ăn ở không chút nghĩa tình như hắn thfi sớm muộn cũng sẽ nhận được kết cục như vậy. Còn người em, anh ta ăn ở hiền lành, lại sống có nhân nghĩa, người tốt thì bao giờ cũng sẽ nhận được điều tốt.