khi bơi lội để giảm sức cản của nước , người vận động viên nên làm những cách nào ?
khi bơi lội để giảm sức cản của nước , người vận động viên nên làm những cách nào
Vì sao vận động viên bơi lội nên giữ cơ thể thăng bằng khi bơi?
Một vận động viên bơi lội nhảy cầu (xem hình dưới). Khi nhảy độ cao h từ người đó đến mặt nước (tính bằng mét ) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân cầu (tính bằng mét) bởi công thức : h= - x - 1 2 +4 . Hỏi khoảng cách x bằng bao nhiêu:
Khi vận động viên chạm mặt nước?
Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m
Ta có: 0 = - x - 1 2 + 4 ⇔ x 2 -2x -3 =0
∆ ' = b ' 2 – ac = - 1 2 -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0
Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m
Một vận động viên bơi lội nhảy cầu (xem hình dưới). Khi nhảy độ cao h từ người đó đến mặt nước (tính bằng mét ) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân cầu (tính bằng mét) bởi công thức : h= - x - 1 2 +4 . Hỏi khoảng cách x bằng bao nhiêu:
Khi vận động viên ở độ cao 3m?
Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m
Ta có: 3 = - x - 1 2 + 4 ⇔ x - 1 2 – 1=0 ⇔ x 2 – 2x = 0
⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2
Vậy x = 0m hoặc x = 2m
Một vận động viên bơi lội bơi ngược dòng sông. Khi ở cây trụ thứ nhất thấy cụm lục bình trôi theo dòng nước, anh liền để chiếc mũ của mình lên cụm lục bình rồi tiếp tục bơi ngược dòng đến cây trụ thứ 2 thì quay lại bơi xuôi dòng và đuổi kịp cum lục bình cách cây trụ thư nhất 4km. Hãy tính vận tốc dòng nước trôi trên sông. Biết vận tốc thật của vận động viên không đổi và thời gian của vận động viên đó bơi từ cây trụ thứ nhất đến cây trụ thứ 2 là 40 phút.
1 vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng . Cùng thời điểm đó tại A thả 1 quả bóng .Vận động viên bơi đến B cách A 1.5 km thì bơi quay lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m . Vận tốc bơi so với nước là không đổi
a) Tính vận tốc của nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng
b)giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược gặp bóng lại bơi xuôi ;... cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau tại B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên
1. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước bằng vận tốc của quả bóng trôi.
vn=vb=ACt=1,8(km/h)vn=vb=ACt=1,8(km/h)
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0v0, vận tốc so với bờ khi xuôi và ngược dòng là v1,v2v1,v2
⇒v1=v0+vnv2=v0−vn⇒v1=v0+vnv2=v0−vn
Thời gian bơi xuôi dòng:
t1=ABv1=ABv0−vn(1)t1=ABv1=ABv0−vn(1)
Thời gian bơi ngược dòng:
t2=CBv2=CBv0−vn(2)t2=CBv2=CBv0−vn(2)
Theo bài toán: t1+t2=13h(3)t1+t2=13h(3)
Từ (1),(2) và (3), ta có: v0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/hv0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/h
2. Tổng thời gian của vận động viên:
t3=ABvn≈0,83(h)1. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước bằng vận tốc của quả bóng trôi.
vn=vb=ACt=1,8(km/h)vn=vb=ACt=1,8(km/h)
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0v0, vận tốc so với bờ khi xuôi và ngược dòng là v1,v2v1,v2
⇒v1=v0+vnv2=v0−vn⇒v1=v0+vnv2=v0−vn
Thời gian bơi xuôi dòng:
t1=ABv1=ABv0−vn(1)t1=ABv1=ABv0−vn(1)
Thời gian bơi ngược dòng:
t2=CBv2=CBv0−vn(2)t2=CBv2=CBv0−vn(2)
Theo bài toán: t1+t2=13h(3)t1+t2=13h(3)
Từ (1),(2) và (3), ta có: v0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/hv0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/h
2. Tổng thời gian của vận động viên:
t3=ABvn≈0,83(h)
tại bể bơi,có một vận động viên bơi lội nhảy xuống nước,tóc anh ta ướt nhưng mình không bị ướt hỏi làm sao?
tại anh vdv nhảy xuống nước còn bạn đứng trên bờ
2. Một vận động viên bơi lội người Mỹ đã từng lập kỉ lục thế giới ở nội dung bơi bướm 100 m và 200 m với thời gian lần lượt là 49,82 s và 111,51 s. Hãy lập luận để xác định vận động viên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào. (Nguồn số liệu: Giải vô địch các môn thể thao dưới nước thế giới năm 2009).
Một vận động viên bơi lội người Mỹ đã từng lập kỉ lục thế giới ở nội dung bơi bướm 100 m và 200 m với thời gian lần lượt là 49,82 s và 111,51 s. Hãy lập luận để xác định vận động viên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào. (Nguồn số liệu: Giải vô địch các môn thể thao dưới nước thế giới năm 2009).
Để xác định vận động ciên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào thì ta so sánh tốc độ trong hai trường hợp.
- Trường hợp 1: s = 100 m; t = 49,82 s
Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{100}}{{49,82}} \approx 2(m/s)\)
- Trường hợp 2: s = 200 m; t = 111,51 s
Tốc độ của vận động viên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{200}}{{111,51}} \approx 1,79(m/s)\)
=> Tốc độ của vận động viên trong trường hợp 1 nhanh hơn trường hợp 2 nên vận động viên trong trường hợp 1 bơi nhanh hơn trường hợp 2.