Tìm các cặp số nguyên tố (m,n) sao cho m2+ 2n2-1=0
Có bao nhiêu cặp số nguyên tố thứ tự (m,n), sao cho m2+2 là số nguyên tố và 2m2=n2-2
bài 1: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . chứng minh (p+5)(p+7)chia hết cho 24
Bài 2 :Tìm các số tự nhiên m và n sao cho (2m+1)(2n+1)=91
bài 3: Tìm số nguyên tố p sao cho cả p+4 và p+8 đều là số nguyên tố
Bài 4 :Tìm tất cả các cặp số nguyên tố ( x, y) thỏa mãn đẳng thức x2 - 2y2 =1
bài 5: cho a,b E Z ; a.b khác 0 , chứng minh ( 5a + 3b ; 13a + 8b ) = (a;b)
Bài 6 : Cho a , a+k , a+2k là 3 số nguyên tố lớn hon 3 . chứng minh : K chia hết cho 3
Cho m và n là các số nguyên dương thỏa mãn 10(m2+1)=n2+1 tại m2+1 là số nguyên tố. Tìm số cặp (m;n)
a) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (x,y) sao cho: 4x+5y=35
b) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên khác 0 (x,y) sao cho: (2x+5).(x+2)=3y
c) Tìm các số nguyên tố x,y thỏa mãn: 272x=11y+29
d) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì: (10n+72n-1) chia hết cho 81
d 10^n+72^n -1
=10^n -1+72n
=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n
tìm tất cả các cặp số (p,n) trong đó p là số nguyên tố ,n là số nguyên dương sao cho pn + 144 là số chính phương
Đặt \(p^n+144=a^2\left(a\in N\right)\)
\(\Rightarrow p^n=\left(a-12\right)\left(a+12\right)\)
Ta thấy : \(a-12+a+12=2a⋮2\)
\(\Rightarrow\left(a-12\right)\left(a+12\right)⋮2\)
\(\Rightarrow p^n⋮2\) mà $p$ nguyên tố \(\Rightarrow p=2\)
Khi đó ta có : \(2^n=\left(a-12\right)\left(a+12\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^x=a-12\\2^y=a+12\end{matrix}\right.\) với $x+y=a; x,y \in N$, \(y>x\)
\(\Rightarrow2^y-2^x=24\Rightarrow2^x\left(2^{y-x}-1\right)=24\)
Rồi bạn xét các TH để tìm ra giá trị đề bài nhé! Đến đây dễ rồi.
Tìm tất cả các cặp số nguyên (m,n) sao cho : m^2+1= 2^n
Tìm tất cả các cặp số nguyên (m,n) sao cho m^2 + 1 = 2^n
Với \(m\)chẵn: \(m^2+1=\left(2k\right)^2+1=4k^2+1\)
Với \(m\)lẻ: \(m^2+1=\left(2k+1\right)^2+1=4k^2+4k+1+1=4k^2+4k+2\)
Do đó \(m^2+1\)chia cho \(4\)dư \(1\)hoặc \(2\).
Mà với \(n\ge2\)thì \(2^n⋮4\)do đó mâu thuẫn.
Vậy \(n=0\)hoặc \(n=1\).
Thử với từng giá trị ta thu được nghiệm là \(\left(0,0\right),\left(\pm1,1\right)\).
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên sao cho tổng bằng tích
b) Tìm số tự nhiên n (n > 0) sao cho tổng A = 1!+ 2!+ 3!+...+ n! là một số chính phương.
A)(0;0)(1;1)
B)Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
a)xy=x+y
=>xy-x-y=0
=>x(y-1)-(y-1)-1=0
=>x(y-1)-(y-1)=1
=>(y-1)(x-1)=1
=>y-1 và x-1 E Ư(1)={+-1}=>y=2 thì x=2 và y=0 thì x=0
b)Câu này khó quá nhưng ủng hộ nha
a. Tìm tất cả các cặp số nguyên sao cho tổng bằng tích
b. Tìm số nguyên n(n>0) sao cho tổng A=1!+2!+3!+...+n! là 1 số chính phương
Các bạn nhớ giải đầy đủ nhé, bạn nào làm đủ mình tick cho!!!!!