3. nước VẠN XUÂn ra đời và kết thúc như thế nào
Cho 0,96gam khí Hidro đi qua ống nghiệm đựng 25,6 gam Sắt (III) oxit ( hợp chất gồm nguyên tố Sắt và Oxi) đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kim loại Sắt và 8,64 gam hơi nước a) Tính m ( cho biết lượng Hidro phản ứng vừa đủ với Sắt (III) oxit) ? b) Lấy lượng Sắt thu được ở trên trộn với bột Lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng mFe : mS = 7:4 rồi đun nóng. Tính khối lượng sản phẩm Sắt (II) sunfua thu được sau khi phản ứng kết thúc ?
Tại sao sản lượng CN điện trên thế giới tăng trưởng nhanh và phân bố không đều giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển?
Tại sao sản lượng CN điện trên thế giới tăng trưởng nhanh và phân bố không đều giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển?
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót .... Em hãy miêu tả sự đáng yêu của mưa xuân
TK :
Mưa mùa xuân không quá dữ dội như cơn mưa đầu hạ. Cũng không mang cái lạnh như cơn mưa mùa đông. Nó nhẹ nhàng như chính cảm nhận về mùa xuân vậy. Mưa xuân thường kéo dài rất lâu, có khi đến mấy ngày đôi khi khiến con người cảm thấy khó chịu. Những hạt mưa chỉ rơi lất phất nhưng nhưng vẫn đủ làm ướt áo người đi đường. Nếu như mưa phùn khiến con người cảm thấy lạnh lẽo thêm trong mùa đông giá buốt. Thì mưa xuân lại như gọi mọi vật tìm về với sức sống.
Sau những cơn mưa xuân, không khí ấm áp và dễ chịu hơn rất nhiều. Đó là lúc cây cối bừng dậy sức sống sau những ngày đông lạnh giá. Cũng là lúc con người háo hức chuẩn bị chào đón năm mới. Đặc biệt là cơn mưa xuân vào khoảnh khắc giao hòa giữa năm cũ và năm mới. Bầu trời đêm cuối đông se lạnh. Không có sao và không một gợn mây. Trong giây phút thiêng liêng của đất trời và của lòng người. Những hạt mưa xuất lất phất bay khắp không gian khiến cho con người cảm thấy thật hân hoan. Mưa không quá lớn để làm ướt áo đi đường. Những hạt mưa chỉ nhỏ bé rơi xuống liên tiếp rồi tan vào lòng đất. Mưa còn đem theo hơi ấm của mùa xuân. Những hạt mưa thấm vào lòng đất lạnh để nuôi dưỡng những mầm cây.
“Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.” Đoạn thơ có nhắc đến tiếng hát, đặt trong hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, tiếng hát mang ý nghĩa gì? Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có 1 tác phẩm xuất hiện tiếng hát trong hoàn cảnh tương tự. Đó là tác phẩm nào? Của tác giả nào?
KIỂM TRA CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: (1) “Thứ sáu, ngày 28 Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.... (Trích “Chương 8, Những tấm lòng cao cả”, Ét-môn-đôđơ A-mi-xi) (2) Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mính trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.....… Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Theo Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả) Câu 1. Xác định nội dung chính và đặt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên. Câu 2. Nội dung hai đoạn văn trên gợi cho em nhớ tới văn bản nào đã học? Vì sao em nhớ tới văn bản đó? Câu 3. Em viết một đến hai câu vào đầu hoặc cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung đoạn. Câu 4. Chỉ ra tính liên kết trong đoạn 1
A) + Các từ chỉ mức độ: bao nhiêu, vơi dần, bớt
+ Tác dụng: thể hiện được sắc thái của quang cảnh thiên nhiên khi mùa thu đến một cách rõ nét và sinh động
B) Hai câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi" có 2 lớp nghĩa:
+ Lớp nghĩa gốc: Khi màu thu đến, những cơn mưa bớt dữ dội và sấm cũng trở nên ôn hòa hơn nên tác giả viết là "bớt bất ngờ", ven đường là khung cảnh của những hàng cây cổ thụ đã già nên được gọi là "đứng tuổi"
+ Lớp nghĩa chuyển: "Sấm" là từ ngữ ẩn dụ chỉ những khó khăn, thử thách trong cuộc đời của mỗi người. Hình ảnh "hàng cây đứng tuổi" là câu ẩn dụ chỉ những con người từng trải và trưởng thành, có khả năng đối mặt với những cơn giông bão trong cuộc đời nên nếu có một chút khó khăn thì cũng trở thành "bớt bất ngờ" hơn.
cho 1 cây P giao phấn lần lượt vs hai cây khác nhau thu đc các kết quả như sau ;với cây thứ nhất thu đc F1 có 6,25% cây thân thấp quả vàng . Với cây thứ hai thu đc F1 có 75% cây thân cao quả đỏ và 25% cây thân cao quả vàng .Cho bt mỗi gen nằm trên 1 NST qui định 1 tính trạng .Xác định:a)Tỉ lệ kiểu gen kiểu hình của P và cây thứ nhất .b)Tỉ lệ kiểu gen đc tạo ra từ phép lai giữaP vs cây thứ 2
a.
P x cây 1 -> 6,25% thấp, vàng
AaBb x AaBb -> 6,25% aabb
=> Cây P có kiểu gen AaBb, cây 1 có kiểu gen AaBb
Kiểu hình: 9 A-B- (9 cao, đỏ) : 3 A-bb (3 cao, vàng) : 3 aaB- (3 thấp, đỏ) : 1 aabb (1 thấp, vàng)
b.
P x cây 2 -> 75% cao, đỏ : 25% cao, vàng
AaBb x AABb -> 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb
Kiểu hình: 3 cao đỏ : 1 cao, vàng