1. Xu thế thệ giới sau chiến tranh lạnh ?
2. Tại sao nói tình hình thế giới bây giờ vừa là thời cơ vừa là thách thức ?Trách nhiệm của công nhân nói chung và học sinh nói riêng cần phải làm gì ?
3. Hãy nêu hệ quả và ý nghĩa của tác động khoa học kĩ thuật.Theo em, cần phải làm gì để phát triển các tác tích cực và giảm các tác động tiêu cực ?
4. Em hãy trình bày sự phân hoá của XHCNVN và chính trị của từng giai cấp sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai nhật bản đã làm gì để phát triển và đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách ? Ý nghĩa của những việc làm đó
Anh ( chị ) hãy giới thiệu về 1 tập thể hoặc cá nhân tiêu biểu trong xây dựng giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của LLVT Thanh Hóa ?
Câu 5: Vì sao nói phong trào đồng khởi là bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền nam.Nêu dẫn chứng?
Câu 3.03. Sau chiến tranh thế giới I, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của Cách mạng Việt Nam?
A. Công nhân và tư sản.
B. Địa chủ và tư sản.
C. Nông dân và địa chủ.
D. Nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
Help me!!
" chứng minh sự phát triển của nền kinh tế tây âu sau chiến tranh thế giới thứ 2"
(Nhớ dùng số liệu cụ thể 😁)
Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm ở Hà Nội của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ được gọi là trận “ Điện Biên Phủ trên không”?
Câu hỏi hay :
Một nhà quản lí người Trung Quốc đã dán câu tục ngữ Châu Phi trên nền nhà máy ở Bắc Kinh như sau :
“Mỗi sáng ở Châu Phi, một con linh dương thức dậy. Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con sư tử nhanh nhất nếu không muốn bị giết.
Mỗi sáng, một con sư tử thức dậy, nó biết nó phải chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất hoặc nó sẽ bị chết đói.
Điều quan trọng không phải ở chỗ bạn là sư tử hay linh dương.
Khi Mặt Trời mọc, bạn hãy bắt đầu chạy.”
Bạn hãy cho biết : Vì sao sư tử và linh dương phải chạy nhanh hơn ( đề cập đến sự kiện gì ) ? Linh dương và sư tử ở đây muốn ám chỉ ai ?
đăng nhầm vào văn giờ đăng lại
các bạn giúp mk vs
so sánh sự giống và khác nhau của chiến dịch việt bắc 1947 và chiến dịch biên giới thu- đông 1950