Những câu hỏi liên quan
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 10:01

#muon roi ma sao con

A B C D F E G

a, Xét tam giác BEF và tam giác DEA ta có : 

^BEF = ^DEA ( đ.đ ) vì AD // BC ( ABCD là hình bình hành )

\(\frac{AE}{EF}=\frac{DE}{BE}\) do AD // BC ( theo định lí Ta lét ) (1) 

Vậy tam giác BEF ~ tam giác DEA ( c.g.c )

b, Xét tam giác EGD và tam giác EAB ta có : 

^GED = ^EAB ( đ.đ )

\(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\)AB // DG ( theo định lí Ta lét )  (2) 

Vậy tam giác EGD ~ tam giác EAB ( c.g.c )

\(\Rightarrow\frac{EG}{EA}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow EG.EB=ED.EA\)( đpcm )

c, Từ (2) ta có : \(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\Rightarrow\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\)( 3 ) 

Từ (1) ; (3) ta có : \(\frac{AE}{EF}=\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\Rightarrow AE^2=EG.EF\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 10:12

A B C D E F H 3 6

a, Xét tam giác AEB và tam giác AFC ta có 

^AEB = ^AEC = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AEB ~ tam giác AFC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow AE.AC=AB.AF\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 10:26

bạn sửa đề bài 3 đi nhé 

ko có 2 AC cùng 1 bài đâu, vả lại nếu BC = 4 ( do BC là cạnh huyền )

thì có Pytago lên tức là : BC^2 = AB^2 + AC^2 = 9 + 9 = 18 

=> \(BC=\sqrt{18}\ne\sqrt{16}=4\)nên bạn xem lại nhé 

mà nếu AB = AC thì tam giác ABC là cân rồi, học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dịch dương vương
Xem chi tiết
dịch dương vương
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
23 tháng 4 2019 lúc 10:33

câu 2:

a)xét tg HBA và ABC có 

góc AHB=BAC=900

góc B chung

=>tg HBA đồng dạng vs tg ABC(g-g)

b) áp dụng pytago vào tg ABC có 

BC2=AB2+AC2

=>BC2=62+82

=>BC2=36+64

=>BC=\(\sqrt{100}=10cm\)

xét tam giác HBA đd vs tg ABC có

\(\frac{BA}{BC}=\frac{HA}{AC}\Rightarrow\frac{6}{10}=\frac{HA}{8}\Rightarrow HA=\frac{6.8}{10}\)

\(\Rightarrow HA=4,8\)

c) theo tính chất đường phân giác, ta có

\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{6}{8}\Rightarrow\frac{BD}{BD+DC}=\frac{6}{8+6}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{6}{14}\)\(\Rightarrow\frac{BD}{10}=\frac{6}{14}\Rightarrow BD=\frac{6.10}{14}\approx4.3\)

  

Bình luận (0)
Quang
Xem chi tiết
Koocten
Xem chi tiết
EvN
13 tháng 2 2018 lúc 13:38

tính đến hết tết à

Bình luận (0)
225jjkl
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Phương
30 tháng 5 2023 lúc 16:15

Xét EAF và EAC có:

+chung đường cao hạ từ e

+AF = 1/3 AC

=> S EAF= 1/3 S EAC

Xét EAC và ABC có:

+Chung đường cao hạ từ C

+AE=3/4 AB

=>S EAC =3/4 S ABC

=> S EAC= (1/3 x 3/4) S ABC = 1/4 S ABC

Tương tự

S BED =1/8 S ABC

S CDF=1/3 S ABC

=> S DEF= S ABC -S BED -S CDF

= S ABC -1/4 S ABC -1/8 S ABC -1/3 S ABC

= 7/24 S ABC

= 7/24 x 1/2 x AB x AC

= 7/24 x 1/2 x 8 x 12 =14 (cm^2)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Phương
30 tháng 5 2023 lúc 16:15

Xét EAF và EAC có:

+chung đường cao hạ từ e

+AF = 1/3 AC

=> S EAF= 1/3 S EAC

Xét EAC và ABC có:

+Chung đường cao hạ từ C

+AE=3/4 AB

=>S EAC =3/4 S ABC

=> S EAC= (1/3 x 3/4) S ABC = 1/4 S ABC

Tương tự

S BED =1/8 S ABC

S CDF=1/3 S ABC

=> S DEF= S ABC -S BED -S CDF

= S ABC -1/4 S ABC -1/8 S ABC -1/3 S ABC

= 7/24 S ABC

= 7/24 x 1/2 x AB x AC

= 7/24 x 1/2 x 8 x 12 =14 (cm^2)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Trang
28 tháng 5 2022 lúc 14:23

Bình luận (0)
Hà Văn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Văn
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
13 tháng 4 2019 lúc 17:07

a. Xét  AFC và  AEB có:

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^0\)

 AFC đồng dạng với  AEB(g.g)

⇒ \(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\)

 \(AB.AF=AE.AC\)

\(\frac{AF}{AE}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\)

Xét  AEF và  ABC có :

\(\widehat{BAC}\) chung

\(\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)

 AEF đồng dạng với  ABC (c.g.c)

Mấy câu kia bạn tự làm nốt đi nhá.

Bình luận (0)