Những câu hỏi liên quan
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 21:19

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

thai
20 tháng 6 2019 lúc 9:32

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

chloe zender
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Minh
20 tháng 11 2017 lúc 21:01

Gợi ý thôi nhé

a: x^2 - 5x + 8 = x^2 - 3x  - 2x + 6 + 2 = (x-3).(x-2) + 2

=> Phân thức sẽ nguyên khi 2/(x-3) nguyên (Do x-3 nguyên bởi x nguyên)

<=> x-3 thuộc Ư(2) do x nguyên

Các câu khác thì cứ làm sao cho nó thành đa thức như thế

chloe zender
20 tháng 11 2017 lúc 21:02

thanks nhé!

Bùi Quang Bắc
4 tháng 4 2020 lúc 19:54

mình ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 13:41

khó quá tui ko biết làm..

k cho tui nha

thanks

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Darlingg🥝
2 tháng 12 2021 lúc 22:31

\(A=\frac{5}{x+3}-\frac{2}{3-x}-\frac{3x^2-2x-9}{x^2-9}\)

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\3-x\ne0\\x^2-9\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne3\\x\ne3;x\ne-3\end{cases}}}\)

Vậy ĐKXĐ: x khác -3; x khác 3 ( b vào tcn của mìnk để thấy chi tiết)

Rút gọn:

\(A=\frac{5}{x+3}-\frac{2}{3-x}-\frac{3x^2-2x-9}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5}{x+3}+\frac{2}{x-3}-\frac{3x^2-2x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) MTC: (x-3)(x+3)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-\left(3x^2-2x-9\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5x-15+2x+6-3x^2+2x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{9x-3x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3x\left(3-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3x}{x+3}\)

Vậy A=-3x/x+3 với x khác 3 và x khác -3

b) |x-2|=1

Bỏ dấu gt tuyệt đối ta có 2 TH: (đối chiếu đkxđ)

* x-2=1=> x=1+2=>x=3 (o t/m)

*x-2=-1=>x=-1+2=>x=1 (tm)

Thay x=1 vào phân thức A rút gọn ta có:

\(A=\frac{-3x}{x+3}=\frac{-3.1}{1+3}=\frac{-3}{4}\)

Vậy A=-3/4 khi x=1

c) Để A có gt nguyên => A thuộc Z

=> \(A=\frac{-3x}{x+3}\in Z\)

Ta có:  -3x chia hết x+3

=> -3(x-3)-9 chia hết x+3

=> -9 chia hết cho x+3

=>  x+3 thược Ư(-9)={1;-1;9;-9;3;-3)

Lập bảng thay vào hoặc o cần cx được 

x+31-19-93-3
x-2(tm)-4(tm)6(tm)-12(tm)0(tm)-6(tm)

Vậy...


 

Khách vãng lai đã xóa
ĐÀO THỊ HUYỀN DIỆU
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 12 2019 lúc 17:21

ĐKXĐ:\(x\ne-3;x\ne3\)

\(A=\frac{5}{x+3}-\frac{2}{3-x}-\frac{3x^2-2x-9}{x^2-9}\)

\(=\frac{5}{x+3}+\frac{2}{x-3}-\frac{3x^2-2x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{5\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-3x^2+2x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{-3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3x}{x+3}\)

b

\(\left|x-2\right|=1\Rightarrow x-2=1\left(h\right)x-2=-1\Rightarrow x=3;x=1\)

Tại \(x=3\) thì \(A=-\frac{3\cdot3}{3+3}=-\frac{9}{6}=-\frac{3}{2}\)

Tại \(x=1\) thì \(A=-1\cdot\frac{3}{1+3}=-\frac{3}{4}\)

c

Để A nguyên thì \(\frac{3x}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow3x⋮x+3\)

\(\Rightarrow3\left(x+3\right)-9⋮x+3\)

\(\Rightarrow9⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;3;9;-1;-3;-9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;6;-4;-6;-12\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Linh Nhi
Xem chi tiết
tth_new
19 tháng 10 2018 lúc 9:46

a) Gọi biểu thức trên là A. Để A nguyên thì \(5⋮2x+1\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\)

Ta có bảng: 

2x + 1-5-115
x -3 -1 02

Do vậy \(x=\left\{-3;-1;0;2\right\}\)

I don
19 tháng 10 2018 lúc 19:10

b) Đặt \(A=\frac{x^3-3x^2+5}{x+2}=\frac{x^3+2x^2-5x^2-10x+10x+20-15}{x+2}\)

\(=\frac{x^2.\left(x+2\right)-5x.\left(x+2\right)+10.\left(x+2\right)-15}{x+2}=\frac{\left(x+2\right).\left(x^2-5x+10\right)-15}{x+2}\)

\(=x^2-5x+10+\frac{15}{x+2}\)

Để A nguyên

=> 15/x+2 nguyên ( do x nguyên nên x2 -5x + 10 cũng nguyên)

=> 15 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

...

bn tự xét nha

I don
19 tháng 10 2018 lúc 19:12

c) Đặt \(A=\frac{x^3-x^2+2}{x-2}=\frac{x^3-2x^2+x^2-2x+2x-4+6}{x-2}\)

\(=\frac{x^2.\left(x-2\right)+x.\left(x-2\right)+2.\left(x-2\right)+6}{x-2}=\frac{\left(x-2\right).\left(x^2+x+2\right)+6}{x-2}\)

\(=x^2+x+2+\frac{6}{x-2}\)

...

lê thanh tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Mỹ Linh
29 tháng 3 2017 lúc 11:44

a) m = 2x +5 / x +1 

= 2(x+1) + 3 / x+1

= 2 + 3/ x+ 1

Để M có giá trị nguyên thì 3 phải chia hết cho x + 1

=> x+1 = 3

=> x = 2

Vậy x = 2 thì M có giá trị nguyên

Hoàng Ninh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
13 tháng 10 2019 lúc 12:39

a, \(ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{5},x\ne\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(5x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}-\frac{\left(8-3x\right)\left(5x+1\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{x+2}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)}-\frac{8-3x}{\left(5x-1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)}=\frac{2}{5x-1}\)

b, Để P có giá trị nguyên thì  \(2⋮5x-1\)

\(\Rightarrow5x-1\in\left\{1,2,-1,-2\right\}\)

=> x=..............

Nguyễn Thu Phương
13 tháng 10 2019 lúc 12:48

ĐKXĐ : x \(\ne\frac{3}{2}\) ; \(x\ne\frac{1}{5};x\ne-\frac{1}{5}\) 

P= \(\frac{5x+1}{2x-3}.\left(\frac{x+2}{25x^2-1}-\frac{8-3x}{25x^2-1}\right)\) 

P= \(\frac{5x-1}{2x-3}.\left(\frac{4x-6}{\left(5x+1\right).\left(5x-1\right)}\right)\)

P= \(\frac{5x-1}{2x-3}.\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\) 

P= \(\frac{2}{5x-1}\) 

KL

Nguyễn Thu Phương
13 tháng 10 2019 lúc 12:56

b,

Ta có \(x\inℤ\Rightarrow\frac{2}{5x-1}\inℤ\) \(\Leftrightarrow5x-1\inƯ(5)\) mà Ư(5)={+-1;+-5}