Những câu hỏi liên quan
Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 9:44

1: Xét ΔOAI vuông tại I và ΔOBI vuông tại I có

OI chung

góc AOI=góc BOI

=>ΔOAI=ΔOBI

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN

3: góc NOK=180 độ

=>góc NOA+góc KOA=180 độ

=>góc KOA=180 độ-góc NOA=2(90 độ-góc IOA)=2*góc HOA

=>OH là phân giác của góc AOK

Bình luận (0)
Nguyen Bao Nam
Xem chi tiết
Nguyen Bao Nam
28 tháng 3 2022 lúc 20:44

Mn jup mik vs

 

Bình luận (0)
Lê Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 23:04

a: Xét ΔOAI vuông tại I và ΔOBI vuông tại I có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB

và AM=BN

nên OM=ON

hay ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/AM=OB/BN

nên AB//MN

Bình luận (0)
RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:37

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
RÙA NGÁO 2005
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

các bạn giúp mik với

Bình luận (0)
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:39

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@ sorry lúc nãy chụp hơi nhầm !!!

Bình luận (0)
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 12:45

a) Xét ΔOHC vuông tại H và ΔOHD vuông tại H có 

OH chung

\(\widehat{COH}=\widehat{DOH}\)(OH là tia phân giác của \(\widehat{COD}\))

Do đó: ΔOHC=ΔOHD(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔOHC=ΔOHD(cmt)

nên HC=HD(hai cạnh tương ứng)

mà C,H,D thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của CD

hay OH là đường trung tuyến của ΔOCD(đpcm)

Bình luận (0)
giúp mình
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Đường Lập
Xem chi tiết
thích tt
6 tháng 12 2019 lúc 21:16

hông bt lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa