Từ ''chết '' trong câu ''đồng hồ chết'' nghĩa là gì? Nghĩa này giống và khác nghĩa chính như thế nào?
CẦN RẤT GẤP 20P NỮA ĐI HỌC RỒI LẸ
Từ " chết" trong câu " đồng hồ chết" nghĩa là gì? Nghĩa này giống và khác như thế nào?
Từ "chết " trong "đồng hồ chết" là muốn nói về sự ngưng hoạt động của đồng hồ do một tác động nào đó gây nê ( Hoặc do lâu ngày ko có dg)
Nghĩa này giống với nghĩa gốc vì nó đều chỉ về việc ngưng hoạt động của một vật thể nhất định và khác ở chõ là " chết " nghĩa gốc là sẽ không thể nào sống lại, là một hoạt động ngừng vĩnh viễn * chắc ai cg biết còn " chết " này có thể thay thế và sử dụng lại.
~ Mình đoán thôi nhá( Theo suy nghĩ)
>.< Học tốt nhé ~ MDia♥
Các bạn ơi giúp mình với :
1. Từ ''chết'' trong câu ''đồng hồ chết'' có nghĩa là gì?
2. Từ ''chết''trong nghĩa gốc có nghĩa là gì?
3. Từ ''chết'' ở trên có gì khác so với nghĩa gốc
1. từ chết có nghĩa là hư
2. từ chết có nghĩa là qua đời
3. .....
1. Từ "chết" nghĩa là đồng hồ đó ko còn hoạt động, Nó bị hư hoặc hỏng
2. Từ "chết" Nghĩa gốc có nghĩa là ko tồn tại
3. Khác: mk đang bí
1. chết có nghĩa là hư hỏng,ko còn hoạt động.
2.chết có nghĩa là ai đó đã mất đi,ra đi mãi mãi,ko còn trên cõi đời.
3.chết trên là nghĩa chuyển.
Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi: Trong truyện này, phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Ông già và thần chết
Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói:
- Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không!
Thần Chết đến và bảo:
- Ta đây, lão cần gì nào?
Ông già sợ hãi bảo:
- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.
(Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu)
- Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:
+ Nhân vật: Ông già, Thần Chết
+ Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác
- Ý nghĩa: Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người
18.Không có nghĩa giống từ "đồng " trong từ "đồng chí''là từ nào?
a.đồng ruộng b.đồng tâm c.đồng lòng d.đồng cảm
19.Câu :"Bố em rất vui tính." thuộc kiểu câu nào?
a.ai là gì b.ai làm gì c.ai thế nào d.khi nào
20.Từ đồng nghĩa với từ "chất phác"?
a. thân thiết b.dũng cảm c.nhanh nhẹn d.thật thà
Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
a/ trong b/ như c/ lồng d/ bóng
Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò
18. a
19. c
20. d
21. b
22. a
23. c
24. b
25. c
Hãy cho biết : Trong truyện này , phương thức tự sự thể hiện như thế nào . Câu truyện thể hiện ý nghĩa gì ( truyện ông già và thần chết
- Phương thức tự sự : Được trình bày theo trình tự thời gian , các sự việc nối tiếp nhau và có kết thúc bất ngờ
-Ý nghĩa : Tình yêu cuộc sống
Không có nghĩa giống từ "đồng " trong từ "đồng chí''là từ nào?
a.đồng ruộng b.đồng tâm c.đồng lòng d.đồng cảm
Câu :"Bố em rất vui tính." thuộc kiểu câu nào?
a.ai là gì b.ai làm gì c.ai thế nào d.khi nào
Từ đồng nghĩa với từ "chất phác"?
a. thân thiết b.dũng cảm c.nhanh nhẹn d.thật thà
Ông già và thần chết
Một lần ông già dẫn xong củi và mang về. phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói :
- Chà,giá thần chết đến mang ta đi có phải hơn không!
Thần chết đến bảo :
-Ta đây, lão cần gì nào?
Ông già sợ hãi bảo :
-lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho não.
Câu hỏi :
Hãy cho biết :trong chuyện này,phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Phương thức tự sự được thể hiện là câu chuyện trình bày một chuỗi sự kiện, để dẫn đến 1 kết quả.
Các sự kiện:
- Ông già đi đốn củi, đường xa nên ông kiệt sức, ông ước thần chết đến mang ông đi
- Thần chết đến ông lại ước nhấc hộ ông bó củi
Truyện nói lên dù cuộc sống có khó khăn gian khổ thì vẫn phải quý trọng nó
Hok tốt !!!!!!!!!!!
Trong câu chuyện trên:
+ Phương thức tự sự thể hiện: Sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
+ Ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh của ông già trước thần chết. Ông đã thể hiện tình yêu cuộc sống của mình.
Linz
Hãy cho biết :trong chuyện này,phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Trả lời :
-phương thức tự sự thể hiện một chuỗi các sự việc, vấn đề này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một kết quả ,một ý nghĩa .
- Sự thông minh , lanh trí của ông già trc thần chết .
+ Dù khó khăn vẫn không đc bỏ cuộc ( tìm tới cái chết )
4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".
(Theo Hoàng Dĩ Đình)
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
Ăn cho ấm bụng.Anh ấy tốt bụng.Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)
Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)
b) Từ bụng có nghĩa:
- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)
- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).
Nguồn : Lời giải hay
Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẻ, cao – thấp, chiến tranh – hoà bình, già – trẻ, nông – sâu, giàu – nghèo.
Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống – chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già – trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào.
- Các cặp từ trái nghĩa cùng với nhóm sống - chết: chiến tranh- hòa bình, đực - cái. Các cặp từ trái nghĩa thể hiện hai khái niệm loại trừ nhau.
- Các từ trái nghĩa cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu – nghèo
- Các cặp từ trái nghĩa thang độ, thể hiện khái niệm có tính thang độ (sự hơn kém), khẳng định cái này không có nghĩa là loại trừ cái kia