Những câu hỏi liên quan
Thu Huyền Official
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
DT Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 2 2021 lúc 11:01

Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm đồ sộ trong đó không thể không nhắc đến thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". Tác phẩm đã thể hiện xuất sắc hình ảnh mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế mộng mơ. Điều này được thể hiện rõ nét qua khổ thơ thứ nhất. Ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, người đọc như say sưa, miên man trong bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp "Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc". Tác giả đã thật tài tình khi sử dụng nghệ thuật đảo ngữ. Điều này vừa tạo nên một sự sáng tạo, độc đáo, vừa như cho người đọc thấy hình ảnh của những bông hoa tím biếc đang mọc giữa dòng sông. Ôi! Thật là lãng mạn! Màu tím như là biểu tượng đặc trưng của xứ Huế, màu tím ấy cũng đem đến cho người đọc một cảm giác nhẹ nhàng, thanh thản đến nhường nào. Ở những câu thơ tiếp theo, tác giả tiếp tục sử dụng những hình ảnh hết sức giản dị, đặc trưng của xứ Huế "con chim chiền chiện" hơn nữa lại được kết hợp với từ mang tính gọi đáp "ơi". Bên cạnh đó, câu thơ cuối cùng "Tay tôi đưa tôi hứng", đã thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Thanh Hải đón nhận lấy tất cả những vẻ đẹp của thiên nhiên bằng tất cả trái tim. Hẳn là phải yêu Huế lắ thì tác giả mới có thể vẽ lên một bức tranh đẹp đến thế. Thật cảm ơn nhà văn đã đem đến cho người đọc những áng thơ đẹp đến thế này!

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2019 lúc 7:41

Trước cảm hứng bất tận về mùa xuân tự nhiên đất trời, tác giả suy ngẫm về mùa xuân của đất nước, dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh và bảo vệ tổ quốc, tác giả dùng hai tính từ đặc tả đúng những khó khăn, gian khổ mà nhân dân ta đã vượt qua:

Đất nước bốn nghìn nămVất vả và gian lao

Sự “vất vả” và “gian lao” ở đây tác giả muốn nói tới chính là quá trình nước ta đi vượt qua khó khăn, thử thách để “cứ đi lên phía trước”. Hình ảnh lộc tràn ngập khắp khổ thơ cũng chính là sáng tạo nghệ thuật của tác giả khi nói về những lực lượng nòng cốt, chủ đạo giúp đất nước phát triển, vững bền. Hình ảnh “lộc” của người cầm súng khiến ta liên tưởng tới cành lá ngụy trang cũng như tương lai, sức sống và khát vọng thanh bình về quốc gia độc lập. Hình ảnh “lộc” của người ra đồng là hình ảnh những chồi non, mầm sống từ những cánh đồng quê hương. Từ “lộc” mang sức sống, niềm hy vọng ngày mai ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Nhà thơ tin tưởng, tự hào vào tương lai tươi sáng của đất nước dù trước mắt còn nhiều gian nan, thử thách.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 11 2018 lúc 15:01

Trước cảm hứng bất tận về mùa xuân tự nhiên đất trời, tác giả suy ngẫm về mùa xuân của đất nước, dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh và bảo vệ tổ quốc, tác giả dùng hai tính từ đặc tả đúng những khó khăn, gian khổ mà nhân dân ta đã vượt qua:

Đất nước bốn nghìn năm

Vất vả và gian lao

Sự “vất vả” và “gian lao” ở đây tác giả muốn nói tới chính là quá trình nước ta đi vượt qua khó khăn, thử thách để “cứ đi lên phía trước”. Hình ảnh lộc tràn ngập khắp khổ thơ cũng chính là sáng tạo nghệ thuật của tác giả khi nói về những lực lượng nòng cốt, chủ đạo giúp đất nước phát triển, vững bền. Hình ảnh “lộc” của người cầm súng khiến ta liên tưởng tới cành lá ngụy trang cũng như tương lai, sức sống và khát vọng thanh bình về quốc gia độc lập. Hình ảnh “lộc” của người ra đồng là hình ảnh những chồi non, mầm sống từ những cánh đồng quê hương. Từ “lộc” mang sức sống, niềm hy vọng ngày mai ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Nhà thơ tin tưởng, tự hào vào tương lai tươi sáng của đất nước dù trước mắt còn nhiều gian nan, thử thách.

Cho hai câu thơ:

Đất nước

Bốn ngàn năm không nghỉ

(Chúng con chiến đấu cho con người sống mãi Việt Nam ơi, Nam Hà)

Bình luận (1)
Trung Quách
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 1 2022 lúc 14:36

Tham Khảo
Khung cảnh mùa xuân dần dần được hiện ra với một vẻ đẹp thật bình dị, đơn sơ nhưng cũng không kém phần nên thơ và sâu sắc. Ở đây, mùa xuân của Thanh Hải đến với ta không rực rỡ kiêu sa với cành đào Hà Nội, với những nụ mai vàng đang phô trương sắc thắm, mà chỉ đơn giản là một bông hoa tím đang mọc lên giữa dòng sông nước xanh như lọc. Cành hoa nghiêng mình xuống mặt nước tựa như gương ấy để nổi bật lên trên một khung trời được in bóng dưới lòng sông, với màu sắc thật nhẹ, thật hài hòa mà cũng rất dễ thương, Thanh Hải đã tạo nên cho bức tranh mùa xuân của mình một nét gì đó vô cùng độc đáo. Và bức tranh ấy lại càng được đẹp hơn, có “hồn” khi cái màu tím kia được nhà thơ tô đậm lên thành “tím biếc”. Gam màu ấy đã được tô vẽ vào bức tranh thật khéo léo, tài tình, làm cho người đọc chúng ta có thể hình dung ra ngay trước mắt cả một bông hoa tím biếc, thật nhỏ, thật xinh, nhưng dường như cũng có đủ khả năng để nhuộm tím cả bầu trời, cả không gian mùa xuân đang căng tràn sức sống. Cái màu tím ấy lan ra, chơi vơi, và khẽ lay động theo những ngọn gió xuân đang thổi lên từ lòng sông xanh mát rượi. Cảnh vật mùa xuân trong bài thơ có lẽ cũng bình dị, giản đơn, và thâm trầm, tĩnh lặng như vùng đất miền Trung quê hương tác giả. Xứ Huế vốn nổi tiếng mộng mơ với núi Ngự sông Hương, với những điệu hò mái nhì mái đẩy, giờ lại càng thêm xinh đẹp dưới ngòi bút tô vẽ của nhà thơ...

Bình luận (0)
jasci
Xem chi tiết
123567
11 tháng 3 2022 lúc 15:03

ko bít

Bình luận (0)
thanh duy
Xem chi tiết
Lương Thảo Hiền
Xem chi tiết