Chứng minh rằng biểu thức sau là số chính phương:
B=\(\frac{11...1}{n}\)\(\frac{222...2}{n+1}\)5
Mọi người giúp mk vs!!!!!!
Chứng minh rằng biểu thức sau là số chính phương:
E=\(\frac{111...1}{n}\)\(\frac{222...2}{n+1}\)5
Chứng minh các biểu thức sau là số chính phương:
a) A= \(\frac{11.....1}{2nso1}-\frac{222....22}{nso2}\)
b) B= \(\frac{11....1}{2nso1}+\frac{44...4}{nso4}+1\)
Chứng minh rằng B là số chính phương biết:
B=11...111(n cs 1)22...222(n+1 cs 2)5 (n thuộc N*)
Chứng minh rằng biểu thức sau là số nguyên với mọi n nguyên:
a) \(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}\)
sao lớp 6 mk đã gạp rùi nhỉ
Chứng minh rằng \(\frac{111...1}{n}\)\(\frac{222...2}{n}\)là tích của hai số nguyên liên tiếp
\(111...1222...2=111...1.10^n+2x111...1\) (Mỗi số hạng có n chữ số 1)
Đặt \(111...1=a\) (n chữ số 1) \(\Rightarrow a=9a+1\)
\(\Rightarrow111...1222...2=111...1\left(10^n+2\right)=a\left(9a+1+2\right)=3a\left(3a+1\right)\)(dpcm)
Xin lỗi
Đặt \(111...1=a\Rightarrow10^n=9a+1\)
Bài 1: Cho biểu thức:
\(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm x để A>0
Bài 2:
a, Chứng minh rằng nếu biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
\(\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)
b, Tính giá trị biểu thức \(P=\frac{x-y}{x+y}\). Biết \(x^2-2y^2=xy\left(x+y\ne0,y\ne0\right)\)
Bài 3: Chứng minh rằng: Nếu \(2n+1\)và \(3n+1\left(n\in N\right)\) đều là các số chính phương thì n chia hết cho 40
\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)
\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)
\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x
3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2
Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)
Tương tự ta có b^2-a^2=n
Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn
Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1
Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)
Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40
chứng minh rằng biểu thức sau có gái trị không phải là số tự nhiên :
C = \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}\)
CHỨNG MINH BIỂU THỨC TRÊN NHỎ HƠN 2:
\(A=\frac{1}{2!}+\frac{5}{3!}+\frac{11}{4!}+...+\frac{n^2+n-1}{\left(n+1\right)!}\)
LÀM NHANH NHA MK CẦN GẤP
Chứng minh rằng các biểu thức sau đều là số chính phương: A=11....1-22....2