cho tam giác abc góc a bằng 90 mb=mc bd vuông góc am.Tính ab^2=ac.ad
Bài1. Cho tam giác ABC, tia phân giác góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài BD và CD.
Bài 2. Cho tam giác ABC có C<B<90 độ, trên BC lấy điểm H,D,M sao cho: AH vuông góc vs BC, góc BAD= góc CAD, MB=MC. CMR: AH<AD<AM. Với điều kiện nào của tam giác thì đẳng thức xảy ra?
Bài 3. Gọi điểm M là TĐ của BC của tam giác ABC. CMR: AC>AB <=> góc MAB> góc MAC.
Bài 4. Cho điểm M nằm trong tam giác ABC cân tại A. CMR: MB<MC <=> góc AMC< góc AMB.
Cho đoạn thẳng AB, M nằm giữa A và B,NA<MB, Vẽ tia MX vuông góc với AB, trên đó lấy 2 điểm C và D sao cho MA=MC, MD=MB, tia AC cắt BD ở E
Chứng minh:
a) tam giác AMC vuông cân
b) AE vuông góc với BD
c) D là trực tâm của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có góc ACB < ABC < 90 độ. kẻ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC ). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối MB lấy điểm E sao cho ME=MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. chứng minh rằng : a) AE=BD
b)So sánh BD và CD
c) Ba điểm A,E,F thẳng hàng . giúp mình với, mình cần gấp
a: Xét tứ giác AEDB có
M là trung điểm chung của AD và EB
=>AEDB là hbh
=>AE=BD
b: Xét ΔABC có góc ACB<góc ABC
nên AB<AC
Xét ΔABC có
AB<AC
BD,CD lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC
=>BD<CD
c: Xét tứ giác AFDC có
M là trung điểm chung của AD và FC
=>AFDC là hbh
=>AF//DC
=>AF//BC
mà AE//BC
nên F,A,E thẳng hàng
Cho tam giác ABC có góc ACB < ABC < 90 độ. kẻ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC ). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối MB lấy điểm E sao cho ME=MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. chứng minh rằng :
a) AE=BD
b)So sánh BD và CD
c) Ba điểm A,E,F thẳng hàng
a: Xét tứ giác AEDB có
M là trung điểm chung của AD và EB
=>AEDB là hìnhbình hành
=>AE=BD
b: góc ACB<góc ABC
=>AB<AC
=>DB<DC
c: Xét tứ giác AFDC có
M là trung điểm chung của AD và FC
=>AFDC là hình bình hành
=>AF//DC
=>F,A,E thẳng hàng
Cho tam giác ABC , đường trung tuyến BD và CE cắt tại G, biết BD=CE
a) Chứng minh AG vuông góc với BC
b) Cho M là một điểm nằm trong tam giác.
chứng minh : MA + MB + MC > AB + BC+ AC : 2
cho tam giác ABC có góc A <90 độ. Vẽ ngoài tam giác ABC tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) CM MC =NB
b)CM MC vuông góc NB
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. tính MB, NC
a) Thấy ˆMAC=ˆMAB+ˆBAC=90o+ˆBAC=ˆCAN+ˆBAC=ˆBANMAC^=MAB^+BAC^=90o+BAC^=CAN^+BAC^=BAN^
Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:
=>MA=BA; AC=AN
=>ˆMAC=ˆBANMAC^=BAN^
=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN
đpcm.
b)
Ta gọi giao điểm của MC và BN là 1 điểm D
Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))
Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^
+ˆBMA=90o+BMA^=90o
Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o
⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC
Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.
c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm
Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:
Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)
Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g vuông cân có góc ở đỉnh : 90o+60o=150o
=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o
Thì ˆMCB=ˆACB−ˆACM=60o−15o=45oMCB^=ACB^−ACM^=60o−15o=45o
Lại có ˆMAN=360o−90o−60o−90o=120oMAN^=360o−90o−60o−90o=120o
Vì t/gMAN cân tại A nên ˆAMNAMN^= (180o-120o) : 2 =30o
=> ˆCNM=30o+15o=45oCNM^=30o+15o=45o
=>ˆCNM=ˆMCBCNM^=MCB^
=> BC//MN ( so le trong)
đpcm.
Cho tam giác ABC có góc A<90 độ . Vẽ ngoài tam giác ABC tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC a,Chứng minh: MC=NB b,Chứng minh MC vuông góc với NB c,Giả sử tam giác abc đều cạnh 4 cm + Tính MB, NC + Chứng minh MN//BC
a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
a) Thấy ˆMAC=ˆMAB+ˆBAC=90o+ˆBAC=ˆCAN+ˆBAC=ˆBANMAC^=MAB^+BAC^=90o+BAC^=CAN^+BAC^=BAN^
Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:
=>MA=BA; AC=AN
=>ˆMAC=ˆBANMAC^=BAN^
=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN
đpcm.
b)
Ta gọi giao điểm của MC và BN là 1 điểm D
Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))
Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^
+ˆBMA=90o+BMA^=90o
Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o
⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC
Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.
c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm
Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:
Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)
Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g vuông cân có góc ở đỉnh : 90o+60o=150o
=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o
Thì ˆMCB=ˆACB−ˆACM=60o−15o=45oMCB^=ACB^−ACM^=60o−15o=45o
Lại có ˆMAN=360o−90o−60o−90o=120oMAN^=360o−90o−60o−90o=120o
Vì t/gMAN cân tại A nên ˆAMNAMN^= (180o-120o) : 2 =30o
=> ˆCNM=30o+15o=45oCNM^=30o+15o=45o
=>ˆCNM=ˆMCBCNM^=MCB^
=> BC//MN ( so le trong)
đpcm.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, H là trung điểm của BC, M là điểm nằm giữa B và H. Vẽ MB vuông góc AB tại D, ME vuông góc AC tại E.Chứng minh:
a) AH vuông góc với BC
b) AD=CE; BD=AE
c)MB^2+MC^2=2MA^2
Mn giúp mik vs, lát 7h mik phải nộp bài rồi ạ
Cho tam giác vuông cân ABC(góc A=90 độ). Lấy điểm M trong tam giác ABC sao cho góc AMC=135 độ. Chứng minh: \(MA^2=\frac{MB^2-MC^2}{2}\)
hình như t cũng làm bài này r mà chả nhớ j hết, nhớ sơ sơ
là vì vuông tại A nên AB2+AC2=BC
rồi cân nên AB=AC
rồi thay vào
rồi xét 2 tam giác j đó