Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thu hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị thu hiền
23 tháng 5 2021 lúc 22:19

giúp mk với mình k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hoa
24 tháng 5 2021 lúc 7:29

Da em cung mun giup lam a!Em moi hc lop 6 thui!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRần Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Mai Dư
Xem chi tiết
viet ha
19 tháng 4 2022 lúc 21:50

câu cảm thán là: 

ta 

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 21:51

Câu cảm thán:

Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ,ta cũng vui lòng."

Giải thích : vì câu văn này nêu lên suy nghĩ của tác giả , bộc lộ cảm xúc của nguời nói.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi thao
19 tháng 8 2017 lúc 8:56

theo em là các thế hệ học sinh cần nhận thức rằng đất nước việt nam là mồ hôi sương máu của ông cha ta để lại.là sự hi sinh anh dũng không màng khó khăn,gian khổ để có được đất nước việt nam như ngày hôm nay.chúng ta cần hành động là phải học tập thật tốt và đưa đất nước ta ngày càng tiến bộ sánh vai với các cường quốc năm châu,khẳng định mình trước những quốc gia khác.để cho họ biết rằng chúng ta không phải là một đất nước yếu hèn,mà chúng ta có thể mạnh hơn cả họ

Bình luận (0)
Thiên Băng
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 20:44

Câu trần thuật

Mục đích: dùng để bộc lộ cảm xúc, nó góp phần thực hiện tốt vai trò tác động đến tình cảm, nhận thức của tướng sĩ.

Bình luận (1)
Suzanna Dezaki
31 tháng 3 2021 lúc 20:44

Mỗi câu trong văn bản là câu cảm thán. Mục đích nói là bộc lộ cảm xúc căm phẫn, đau khổ trước cảnh nước mất nhà tan và khao khát được đánh giặc, lập lại hòa bình của Trần Quốc Tuấn

Bình luận (0)
nguyễn thị thu hiền
Xem chi tiết
Bùi Minh Thảoc
25 tháng 5 2021 lúc 16:29

Mình k7 nà. Mình sẽ giúp bạn nhoa:

2 câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc.

ND đoạn trích : Đoạn trích đã nói lên nỗi đau của Trần Quốc Tuấn và ý chí quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xâm của ông.

Bài học: Học đc tinh thần yêu nước của các bậc trung thần nghĩa sĩ từ xưa và bảo vệ thành quả của cha ông ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
8A Vĩ Phụng
Xem chi tiết
Lê Thu Quỳnh
11 tháng 5 2022 lúc 10:48

Lên mạng đầy ă cậu :))))))

Bình luận (0)
mon
Xem chi tiết
Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 8:06

Trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập. Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.

  
Bình luận (0)
8A Vĩ Phụng
11 tháng 5 2022 lúc 9:16

"Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".

 -- Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại là gì?

 -- Xét theo mục đích nói, mỗi câu trong đoạn văn thuộc kiểu câu nào? Chúng được dùng để diễn tả hành động gì?

 

Bình luận (0)