Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2018 lúc 14:20

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 13:33

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2017 lúc 16:17

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2019 lúc 15:22

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 10:29

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 13:44

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Có thể ứng dụng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng thiên địch (ong mắt đỏ) phòng trừ sâu hại (sâu đục thân) cây trồng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 8:44

Đáp án là B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 5:23

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là dùng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại. Ví dụ để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa.

Bình luận (0)