Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài
B. khống chế sinh học
C. cân bằng sinh học
D. cân bằng quần thể
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài.
B. khống chế sinh học.
C. cân bằng sinh học.
D. cân bằng quần thể.
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
A. cạnh tranh cùng loài.
B. khống chế sinh học
C. cân bằng sinh học
D. cân bằng quần thể
Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Khống chế sinh học
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Hỗ trợ cùng loài.
Cho các phát biểu sau:
I. Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
II. Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
III. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
IV. Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
I. Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
II. Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
III. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
IV. Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Khi môi trường đồng nhất và cạnh tranh cung loài diễn ra khốc liệt thì các cá thể phân bố một cách đồng đều trong khu vực sống của quần thể.
(2). Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường.
(3). Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa cá cá thể trong quần thể.
(4). Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành nhau về thức ăn, nơi sinh sản,...
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu hiện tượng dưới đây là cạnh tranh cùng loài?
I. Đánh dấu lãnh thổ.
II. Các con đực tranh giành con cái.
III. T ỉa thưa.
IV. Phân t ầng cây rừng.
V. Khống chế sinh học.
VI. Liền rễ.
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Trong nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học để phòng trừ sâu hại cây bằng cách sử dụng:
A. thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật
B. thuốc trừ sâu hóa học
C. bẫy đèn
D. thiên địch