Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hiếu
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
7 tháng 1 2021 lúc 20:41

*Tự vẽ hình.

a) Có : OA<OB(2<5)

-> A nằm giữa O và B

b) Có : A nằm giữa O và B(cmt)

-> OA+AB=OB

-> 2+AB=5

-> AB=3cm

c) *Có 2 trường hợp :

+ Trường hợp 1 : C nằm giữa A và B

-> AC+BC=AB

-> AC+1=3

-> AC=2cm

+ Trường hợp 2 : C nằm ngoài AB

-> AB+BC=AC

-> 3+1=AC

-> AC=4cm

#Hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khanh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:24

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=3(cm)

b: Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=AB

nên A là trung điểm của OB

Bình luận (1)
thungan2102006
Xem chi tiết
Lê Dương Bảo
Xem chi tiết
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 20:23

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=5(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

và AO=AB

nên A là trung điểm của OB

Bình luận (0)
mickey
Xem chi tiết
Vũ Lan Anh
27 tháng 12 2015 lúc 19:16

A,  Vì trên tia Ox có OA<OB(do 2<4) nên A nằm giữa O và B

B,  Vì A nằm giữa O và B nên OA+AB=OB  =>AB=OB-OA  lại có OB=4cm ,  OA=2cm

=> AB=4-2=2(cm)

c, Từ phần a và b suy ra A là trung điểm của đt OB (mình làm tắt đấy)

 

 

Bình luận (0)
Mai Hang
Xem chi tiết
Nhật Hạ
15 tháng 8 2019 lúc 11:25

a, Trên tia Ox có OA < OB (5 cm < 10 cm)

=> A nằm giữa O, B

=> OA + AB = OB

=> 5 + AB = 10 

=> AB = 5 cm

b, Ta có: AB = 5 cm

              OA = 5 cm 

=> AB = OA 

và A nằm giữa O, B

=> A là trung điểm của OB

c, Vì Ox' là tia đối của Ox

Mà C thuộc Ox' ; B thuộc Ox

=> OC là tia đối của OB

=> O nằm giữa C, B

=> OC + OB = CB

=> 4 + 10 = BC

=> BC = 14 cm

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Xem chi tiết

a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm

Vậy M là điểm nằm giữa O và B

Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB 

                                                          MB = OB – OM = 4 – 1 = 3

Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M

suy ra OM + OA = MA

                              MA = 2 + 1 = 3 cm

Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.

Vậy M là trung điểm của AB

b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.

Do \(\widehat{\text{yOt}}\) = 130o , \(\widehat{\text{yOz}}\) = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có \(\widehat{\text{tOy}}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) – \(\widehat{\text{yOz}}\) = 130o – 30o = 100o

TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy

Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz

Ta có \(\widehat{tOz}\)\(\widehat{\text{tOy}}\)\(\widehat{yOz}\) = 130o + 30o = 160o 

Bình luận (0)
Dương Tuyết Lệ
15 tháng 4 2021 lúc 19:41

 

a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm

Vậy M là điểm nằm giữa O và B

Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB 

                                                          MB = OB – OM = 4 – 1 = 3

Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M

suy ra OM + OA = MA

                              MA = 2 + 1 = 3 cm

Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.

Vậy M là trung điểm của AB

b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.

Do ˆyOtyOt^ = 130o , ˆyOzyOz^ = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có ˆtOytOy^ = ˆtOytOy^ – ˆyOzyOz^ = 130o – 30o = 100o

TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy

Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz

Ta có ˆtOztOz^ = ˆtOytOy^ + ˆyOzyOz^ = 130o + 30o = 160o 

Bình luận (1)