Hình thang cân MNPQ (MN//PQ, MN<PQ), NP= 15, Đường cao NI= 12, QI=16 và IP=9
a. tính MN
Đây là câu hỏi nâng cao : Cho hình thang cân MNPQ (MN//PQ). Chứng MN +PQ
cho hình thang MNPQ ( MN//PQ, MN<PQ ). Gọi A, B, C, D theo thứ tự là trung điểm của MN, MP, PQ, NQ.
a) chứng minh ABCD là hình bình hành
b) biết MNPQ là hình thang cân. chứng minh AC vuông góc với BD
c) hình thang MNPQ phải có thêm điều kiện gì để ABCD là hình vuông? vẽ hình minh họa
Cho hình thang MNPQ (MN//PQ), có MP = NQ. Qua N kẻ đường thẳng song song với
MP, cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh:
a) MNPQ là hình thang cân
b) ∆NKQ cân
a: Hình thang MNPQ có MP=NQ
nên MNPQ là hình thang cân
b: Xét tứ giác MNKP có
MN//KP
MP//KN
Do đó: MNKP là hình bình hành
Suy ra: MP=NK
mà MP=NQ
nên NK=NQ
hay ΔNKQ cân tại N
Cho hình thang cân MNPQ (MN//PQ). Biết M= 120°. Tính góc P?
Cho hình thang MNPQ (MN // PQ) có MP = NQ. Qua N kẻ đường thảng song song vói MP, cắt đường thẳng PQ tại K chứng minh: tam giác NKQ là tam giác cân cho hình thang MNPQ ( MN song song PQ) có MP = NQ . Qua N kẻ đường thảng song song vs MP , cắt đường thẳng PQ tại Kchứng minh: a) tam giác NKQ là tam giác cân b) tam giác MPQ = tam giác NQP c) MNPQ lằ hình thang cân
a: Xét tứ giác MNKP có
MN//KP
MP//NK
=>MNKP là hình bình hành
=>MP=NK
mà MP=NQ
nên NK=NQ
=>ΔNKQ cân tại N
b: MNKP là hbh
=>góc K=góc NMP
=>góc K=góc MPQ
=>góc MPQ=góc NQP
Xét ΔMQP và ΔNPQ có
MP=NQ
góc MPQ=góc NQP
QP chung
=>ΔMQP=ΔNPQ
c: ΔMQP=ΔNPQ
=>góc MQP=góc NPQ
=>MNPQ là hình thang cân
Cho hình thang cân MNPQ,có 2 cạnh đáy MN và PQ ,chọn câu đúng
Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc M Q P ^ = 45 ° và hai đáy có độ dài 12cm, 40cm. Diện tích của hình thang cân là:
A. 728 c m 2 .
B. 346 c m 2 .
C. 364 c m 2 .
D. 362 c m 2 .
Đáp án cần chọn là: C
Kẻ MH ⊥ QP; NK ⊥ QP tại H, K => MH // NK
Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK
=> MN = HK; MH = NK
(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)
Lại có
MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)
=> QH = KP = Q P − H K 2
Mà HK = MN = 12 cm nên QH = KP = 40 − 12 2 = 14 cm
Mà M Q P ^ = 45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm
Diện tích hình thang cân MNPQ là
SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 12 + 40 ) .14 2 = 364 c m 2
Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc M Q P ^ = 45 ° và hai đáy có độ dài 8cm, 30cm. Diện tích của hình thang cân là:
A. 418 c m 2 .
B. 209 c m 2
C. 290 c m 2 .
D. 580 c m 2 .
Đáp án cần chọn là: B
Kẻ MH ⊥ QP; NK ⊥ QP tại H, K => MH // NK
Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK
=> MN = HK; MH = NK
(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)
Lại có
MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)
=> QH = KP = Q P − H K 2
Mà HK = MN = 8 cm nên QH = KP = 30 − 8 2 = 8 cm
Mà M Q P ^ = 45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm
Diện tích hình thang cân MNPQ là
SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 8 + 30 ) .11 2 = 209 c m 2 .
Tứ giác MNPQ có MN song song với PQ ,MP= NQ .tứ giác MNPQ là hình gì A hình thang B hình thang cân C hình bình hành D hình chữ nhật