6x-3=0
phương trình trên đâu là vế a đâu là vế b
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. 3 x 2 – 6x + 5 = 0
Ta có : 3 x 2 – 6x + 5 = 0 ⇔ x 2 - 2x + 5/3 = 0
⇔ x 2 – 2x + 5/3 + 1 = 1 ⇔ x 2 – 2x + 1 = 1 - 5/3
⇔ x - 1 2 = -2/3
Ta thấy x - 1 2 ≥ 0 và -2/3 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số. x 2 – 6x + 5 = 0
Ta có : x 2 – 6x + 5 = 0 ⇔ x 2 – 2.3x + 5 + 4 = 4
⇔ x 2 – 2.3x + 9 = 4 ⇔ x - 3 2 = 2 2
⇔ x – 3 = ± 2 ⇔ x – 3 = 2 hoặc x – 3 = -2
⇔ x = 1 hoặc x = 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 1, x 2 = 5
Chỉ ra cấu tạo của các câu sau, cho biết đâu là câu ghép, câu ghép có mấy vế, quan hệ giữa các vế là gì?
1. Cô tôi chưa dứt câu, cô họng tôi dã nghẹn ứ khóc không ra tiếng..
2. Thuyền trôi từ từ nên ánh đèn cứ thay đổi chỗ mãi.
3. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.
4. Trên bục giảng, cô giáo say sưa giảng bài còn chúng em thì chăm chú lắng nghe. 5. Mùa xuân đến, cây đối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nhau khoe sắc.
Hướng dẫn trình bày:
Vì nhà Nam // nghèo mà cậu ấy // phải bỏ học.
C1 V1 C2 V2
=> Câu trên là câu ghép, có 2 vế.
=> 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “Vì…mà”
=> 2 vế câu có quan hệ nguyên nhân – kết quả.
em đang cần gấp ạ
Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x2 ≤ 6x –5
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số :
a) \(x^2-6x+5=0\)
b) \(x^2-3x-7=0\)
c) \(3x^2-12x+1=0\)
d) \(3x^2-6x+5=0\)
Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
THI SẢNH
b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
NGUYỄN PHAN HÁCH
a) Vế 1: Nắng (chủ ngữ), vừa nhạt (vị ngữ).
Vế 2: Sương (chủ ngữ), đã buông nhanh xuống mặt biển (vị ngữ).
b) Vế 1: Chúng tôi (chủ ngữ), đi đến đâu (vị ngữ).
Vế 2: Rừng (chủ ngữ), rào rào chuyển động đến đấy (vị ngữ).
Bài1: Xác định các vế câu, cặp từ hô ứng nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:
a.Bích Vân vừa về đến nhà, Hồng Hạnh đã gọi đi ngay.
b.Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến đông đủ rồi.
c.Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đến đấy.
d.Tôi bảo sao, nó làm vậy.
a.Bích Vân vừa về đến nhà, Hồng Hạnh đã gọi đi ngay.
b.Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến đông đủ rồi.
c.Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đến đấy.
d.Tôi bảo sao, nó làm vậy.
: Phép biến đổi nào trong các phép biến đổi sau đây không phải là phép biến đổi tương đương?
A. Cộng hai vế của một phương trình với cùng một số thực dương.
B. Trừ hai vế của một phương trình với cùng một số thực âm.
C. Nhân hai vế của một phương trình với cùng một số thực âm.
D. Bỏ mẫu của phương trình chứa ẩn dưới mẫu
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số: 3 x 2 + 2 3 x - 2 = 0