Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
21 tháng 7 2015 lúc 14:44

Với n = 0 thì n2005 + 2005n + 2005n = 02005 + 20050 + 2005.0 = 1 + 1 + 0 = 2 không chia hết cho 3, loại.

Với n = 1 thì n2005 + 2005 + 2005n = 12005 + 20051 + 2005.1 = 1 + 2005 + 2005 = 4011 chia hết cho 3.

Với n > 1 thì đều ra trường hợp không chia hết cho 3.

             Vậy n = 1

fifaworldcup
21 tháng 7 2015 lúc 16:32

vi 2005 chia cho 3 du 1 nen 2005n=3k+1

ta chia 3TH:

TH1:n=3k

=>2005n+n2005+2005n=(3k+1+3k+3k) chia cho 3 du 1(loại)

TH2:n=3k+1

=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+1+3k+1=3(3k+1)chia het cho 3

TH3:n=3k+2

=>2005n+n2005+2005n=3k+1+3k+2+3k+2=3.3k+5chia cho 3 du 1(loai)

vậy n có dang 3k+1 thi 2005n+n2005+2005n chia het cho 3

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 7 2016 lúc 8:57

a chia cho 153 dư 110 => a - 110 chia hết cho 153

a chia cho 117 dư 110 => a - 110 chia hết cho 117

=> a - 110 \(∈\) BC(153; 117)

153 = 32.17 ; 117 = 32.13 => BCNN (153;117) = 32.13.17 = 1989

=> a -110 \(∈\) B(1989) = {0;1989; 3978;5967;...} => a \(∈\) {110;2099;4088;  ...}

Mà 2000 < a < 5000 nên a = 2099 hoặc a = 4088

Vậy...

Chúc bạn học tốt :yoyo55:

Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
21 tháng 5 2015 lúc 20:00

Với n = 0 thì n2005 + 2005n + 2005n = 02005 + 20050 + 2005.0 = 1 + 1 + 0 = 2 không chia hết cho 3, loại.

Với n = 1 thì n2005 + 2005 + 2005n = 12005 + 20051 + 2005.1 = 1 + 2005 + 2005 = 4011 chia hết cho 3.

Với n > 1 thì đều ra trường hợp không chia hết cho 3.

             Vậy n = 1

robert lewandoski
21 tháng 5 2015 lúc 20:09

ta xét;

(*)n=0=>n^2005+2005^n+2005n =0^2005+2005^0+2005x0=1+1+0=2 (không chia hết cho 3)

(*)n=1 =>n^2005+2005^n+2005n=1^2005+2005^1+2005x1=1+2005x2=4011(không chia hết cho 3)

(*)n>1 thi2 n^2005+2005^n+2005n sẽ không chia hết cho 3 Hay n=1

yukita
Xem chi tiết
Milk
Xem chi tiết
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
ILoveMath
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 8 2021 lúc 22:22

Mà \(125⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3+75⋮5\) mà \(75⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮5\)

Vì 5 nguyên tố \(\Rightarrow2n-1⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮125\) nhưng 75 \(⋮̸\)125 (vô lí)

Vậy \(4n^3-6n^2+3n+37\)\(⋮̸\)125

ILoveMath
3 tháng 8 2021 lúc 8:25

.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:05

a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:14

b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
                                            hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(3\)\(5\)


Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:30

c) \(\left(3n-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\frac{3n-5}{n+1}\) là số tự nhiên
Có \(\frac{3n-5}{n+1}=\frac{3n+3-3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-8}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{-8}{n+1}=3+\frac{-8}{n+1}\)
Vì 3 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{3n-5}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{-8}{n+1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{-8}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\left(-8\right)⋮\left(n+1\right)\)
                                           hay: \(\left(n+1\right)\inƯ\left(-8\right)\)
Có \(Ư\left(-8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
Ta có bảng:

\(n+1\)\(1\)\(2\)\(4\)\(8\)
\(n\)\(0\)\(1\)\(3\)\(7\)


Vậy \(n\in\left\{0;1;3;7\right\}\)


 

Khách vãng lai đã xóa
phùng hoàng hải phú
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
6 tháng 11 2016 lúc 10:54

6n - 3 = 6n - 12 + 9 = -6.(2 - n) + 9 .2 - n => 9 .: 2 - n => 2 - n = -9 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 9 => n = 11 ; 5 ; 3 ; 1 ; -1 ; -7

phùng hoàng hải phú
6 tháng 11 2016 lúc 11:12

 cảm ơn bạn