Những câu hỏi liên quan
pekoely buồi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 7:48

Ta có \(\widehat{A}=90^0\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

\(a,\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\\ AC=\tan B\cdot AB=\tan60^0\cdot8=8\sqrt{3}\left(cm\right)\\ BC=\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{8}{\sin30^0}=16\left(cm\right)\\ b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot8\sqrt{3}=32\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Khôi2210
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
25 tháng 7 2017 lúc 13:09

Bạn kể thêm đường cao và đặt ẩn là làm ra

Bình luận (0)
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:23

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-30^0-50^0=100^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\)

=>\(\dfrac{AC}{sin50}=\dfrac{7}{sin100}\)

=>\(AC=7\cdot\dfrac{sin50}{sin100}\simeq5,45\)

Diện tích tam giác ACB là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(\dfrac{\simeq1}{2}\cdot7\cdot5,45\cdot sin30\simeq9,54\left(đvdt\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương Chi
Xem chi tiết
ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:41

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{C}=37^0\)

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{9+12}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{45}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c) Xét tứ giác AFDE có 

\(\widehat{AFD}=90^0\)

\(\widehat{AED}=90^0\)

\(\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AFDE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật AFDE có AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)(gt)

nên AFDE là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Nhật Anh
Xem chi tiết
Duy Nghĩa Hoàng
15 tháng 11 2021 lúc 21:58

Giống mình làm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
vũ thị hằng
24 tháng 8 2016 lúc 20:59

a, tam giác ABC vuông tại B có góc A = 30 độ => AC = 2 BC = 2. 3 = 6 cm

theo định lí Pytago ta có AB = \(\sqrt{ÃC^2-BC^2}=\sqrt{6^2-3^2}\) = \(3\sqrt{3}\) cm

góc C = 90 - 30 = 60 độ

b, tam giác ABH vuông tại H có góc A = 30 độ => AB = 2 BH => BH = \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)cm

theo định lí Pytago ta có AH = \(\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2-\left(\frac{3\sqrt{3}}{2}\right)^2}=4,5cm\)

diện tích tam giác ABH =\(\frac{1}{2}.BH.AH=\frac{1}{2}.\frac{3\sqrt{3}}{2}.4,5=\frac{27\sqrt{3}}{8}\)cm vuông

Bình luận (0)
vũ thị hằng
24 tháng 8 2016 lúc 20:59

mk bận quá k lm kịp 2 câu còn lại thông cảm nha 

Bình luận (0)