Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Cao Duy Tùng
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Phúc
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Bình luận (0)
Cái nịt
17 tháng 2 lúc 23:43

A a yamate

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vân
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
8 tháng 3 2023 lúc 16:40

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{2n-6+11}{n-3}=\dfrac{2n-6}{n-3}+\dfrac{11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(ĐKXĐ:x\ne3\right)\)

Để 2n+5/n-3 nguyên thì 11/n-3 nguyên hay \(n-3\inƯ\left(11\right)\)

Xét bảng :

n-3 n
1 4
-1 2
11 14
-11 -8

Vậy để 2n+5/n-3 nguyên thì \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

 

Bình luận (0)
Bù.cam.vam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 10:55

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

Bình luận (0)
Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Bình luận (0)
Trần Huy Linh
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Linh
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
2 tháng 5 2022 lúc 21:54

Với n≠-2,n∈Z. Để 4/n+2 có giá trị là số nguyên thì 4⋮n+2

⇒n+2 ∈ Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Nếu n+2=1⇒n=-1(TMĐK)

Nếu n+2=2⇒n=0(TMĐK)

Nếu n+2=4⇒n=2(TMĐK)

Nếu n+2=-1⇒n=-3(TMĐK)

Nếu n+2=-2⇒n=-4(TMĐK)

Nếu n+2=-4⇒n=-6(TMĐK)

Vậy với n ∈ {-1;0;2;-3;-4;-6} thì 4/n+2 có giá trị nguyên.

Bình luận (2)
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

giúp mik nhanh vs các bn ơiiiiii

:(

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 20:42

-bạn tự lập bảng nhé 

a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-31-111-11
n4214-8

 

c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Bình luận (1)
Dang Tran Phong
Xem chi tiết
Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

Bình luận (0)
Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết