Những câu hỏi liên quan
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh
14 tháng 2 2022 lúc 15:35

bạn là học trò của cô Thanh đúng không ?

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Tú Anh Dương
Xem chi tiết
English Study
19 tháng 8 2023 lúc 19:43

Đoạn thơ "Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa" của tác giả Tố Hữu mang đến cho tôi một cảm nhận sâu sắc về quê hương và tình mẹ. Ngay từ những câu đầu tiên, tôi đã cảm nhận được sự ấm áp và gần gũi của quê nhà. Từ việc trở về quê mẹ nuôi xưa, tôi cảm nhận được sự trở về nguồn cội, nơi mà tình yêu thương và kỷ niệm đã được gắn kết.

Một buổi trưa nắng dài bãi cát, tôi cảm nhận được sự rực rỡ và sức sống của thiên nhiên. Ánh nắng chiếu sáng lên bãi cát, tạo nên một khung cảnh tươi đẹp và rạng rỡ. Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa, mang đến âm thanh êm đềm và những cảm xúc thăng hoa. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát, tôi cảm nhận được sự hòa mình vào không gian tự nhiên, và trong lòng tôi vang lên tiếng hát của tình yêu và trái tim chân thành.

Đoạn thơ này cũng gợi lên trong tôi những kỷ niệm về mẹ. Tình mẹ, tình yêu thương và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ đã được tác giả Tố Hữu miêu tả một cách tinh tế. Tôi cảm nhận được sự ấm áp và ngọt ngào của tình mẹ, và trong tiếng hát ngân nga, tôi cảm nhận được sự truyền cảm và sự hiện diện của mẹ.

Tổng thể, đoạn thơ "Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa" mang đến cho tôi một cảm nhận sâu sắc về quê hương, thiên nhiên và tình mẹ. Tôi cảm nhận được sự ấm áp, sức sống và tình yêu thương trong từng câu chữ. Đây là một đoạn thơ đầy cảm xúc và ý nghĩa, khiến tôi nhớ về quê hương và tình mẹ một cách đặc biệt.

Bình luận (0)
Lê Khánh Quân
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 3 2022 lúc 22:35

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Thanh Hải là nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm văn học quý giá trong đó không thể không nhắc đến tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". Bài thơ đã thể hiện hình ảnh thiên nhiên của đất nước khi vào xuân. Điều này được thể hiện rõ qua khổ thơ thứ hai và ba của bài. Mở đầu khổ thơ hai là hình ảnh của đất nước vào mùa xuân "Mùa xuân người cầm súng/ Lộc giắt đầy quanh lưng/ Mùa xuân người ra đồng/Lộc trải dài nương mạ/Tất cả như hối hả/Tất cả như xôn xao..". Nhà thơ đã thật tài tình khi đặt hai hình ảnh "người cầm súng" và "người ra đồng" ngay trong cùng một khổ thơ. Đây chắc hẳn (TP tình thái) đều là những người làm nên màu xuân của đất nước. Nếu những người cầm súng là những người bảo vệ Tổ quốc, đem lại cuộc sống yên bình, ấm no cho nhân dân thì những người ra đồng lại là những người làm ra trái ngọt, hạt gạo để nuôi những "người cầm súng". Hơn thế nữa, các hình ảnh này còn được kết hợp với "lộc giắt đầy quanh lưng" và "lộc trải dài nương mạ". Điều này vừa làm nên cái hay, cái đẹp cho câu thơ vừa nhấn mạnh những gì mà hai con người này tạo ra chính là "lộc" của đất nước. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc "tất cả như" kết hợp với hai từ láy "hối hả" và "xôn xao" vừa tạp nhịp điệu cho câu thơ vừa thể hiện tâm trạng, cảm xúc của thi nhân. Đến khổ thơ thứ ba, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào và niềm tin của mình vào một tương lai ngày mai tươi sáng, tốt đẹp "Đất nước bốn ngàn năm/Vất vả và gian lao/Đất nước như vì sao/Cứ đi lên phía trước"(Câu ghép). Cụm từ "bốn ngàn năm" đã thể hiện truyền thống lịch sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc. Chưa dừng lại ở đó, với biện pháp so sánh cùng hệ thống tính từ "vất vả, gian lao" không chỉ khiến câu thơ thêm tính gợi hình, gợi cảm mà còn thể hiện những khó khăn, gian khổ mà đất nước đã và đang phải trải qua. Nhưng dù con đường ấy có chông gai như thế nào, thì đất nước ta vẫn tiến lên phía trước.

Bình luận (0)
ledaothuyvan
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
15 tháng 10 2020 lúc 15:24

Cho đoạn văn:

Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa

Một buổi trưa nắng dài bãi táp

Gió lồng xôn xao,sóng biển đu đưa

Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát

a,Tìm từ láy có trong đoạn thơ trên

- '' xôn xao '' , '' đu đưa '' , '' ngân nga ''

-> Nhấn mạnh vẻ đẹp của không gian xanh mát , thoáng đãng . Sử dụng những từ láy làm cho khung cảnh trở nên êm ái , nhẹ nhàng và du dương . 

b,Nêu giá trị biểu đạt có trong đoạn thơ đó

- PTBĐ : Miêu tả xen lẫn biểu cảm làm cho cảnh vật đằm thắm tình yêu thương . Hình ảnh làng quê thân thuộc  ,gần gũi làm rung động trái tim của người đọc khi nghĩ về quê hương ,những sắc màu êm đềm , dịu dàng .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 1 2018 lúc 3:42
Gợi ý

- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn là: mùa xuân, lộc, tất cả.

- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.

- Cách điệp ngữ: cách nhau.

- Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động, chiến đấu.

Bình luận (0)
Lê Quang Nguyên
Xem chi tiết
Dương Phương Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:07

Ko. Vì lao xao thì có nghĩa là tiếng động nhỏ xen lẫn nhau trong một ko gian còn xôn xao có nghĩa là tiếng động hay âm thanh rộn ràng mang vẻ nhiều âm thanh trong khu vực ấy.

Bình luận (0)
Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
8 tháng 4 2022 lúc 6:46

Những từ láy có trong đoạn văn: tom tóp,loáng thoáng,tũng toẵng , xôn xao

Bình luận (0)
BRVR UHCAKIP
8 tháng 4 2022 lúc 6:47

tom tóp; loáng thoáng; dần dần; tũng toẵng; xôn xao

Bình luận (0)
Trần Duy Anh
Xem chi tiết