Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Dương ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 12:02

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

góc ABD = góc EBD do BD là pg của góc ABC (gt)

góc DAB = góc DEB = 90

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

=> BA = BE (đn)

b, đề sai sao ý

Khách vãng lai đã xóa
Dương ♡
28 tháng 2 2020 lúc 12:04

Uyên:

      Sai ạ, để e xem lại ........

T^T

Khách vãng lai đã xóa
Dương
28 tháng 2 2020 lúc 12:07

câu b hình như cm : DC = DK f k ạ ?

Khách vãng lai đã xóa
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 6:38

a.

Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BKD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BA=BK\left(gt\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\left(gt\right)\\BD\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=DK\)

b.

Cũng do \(\Delta BAD=\Delta BKD\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BAD}\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BKD}=90^0\)

\(\Rightarrow DK\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{CDK}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\))

c.

Xét hai tam giác ADE và KDC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=DK\left(cmt\right)\\\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\DE=DC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta KDC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DKC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{DAE}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow B,A,E\) thẳng hàng

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 6:39

loading...

Cô gái họ hà
Xem chi tiết
ninh thi khanh huyen
5 tháng 5 2019 lúc 10:09

ban tu ve hinh 

a) +) tam giac ABE co : ABE+BAE+BEA=180( dinh li tong 3 goc cua 1 tam giac)

                                      ABE+BAE+90=180

                                     ABE+BAE        =180-90=90(1)

+) tam giac EBK co : EBK+KEB+BKE=180(dinh li tong 3 goc cua 1 tam giac )

                                 EBK+90+BKE=180

                                 EBK+BKE=90(2) 

Vi ABE=EBK(BD la phan giac cua ABC) nen tu (1) va (2) suy ra BAE=BKE 

                                                                                          suy ra tam giac BAK can tai B

b)Vi tam giac ABK can tai B nen AB=BK

xet tam giac ABD va tam giac KBD CO :

BD chung 

ABD=KBD ( BD la phan giac cua ABC) 

AB=AK(cmt) 

NEN tam giac ABD= tam giaac KBD (c-g-c) nen AB=BK( 2 canh tuong ung ) ;BAD=BKD(2 goc tuong ung ) ma BAD=90 NEN DKB=90

SUY RA DK vuong goc voi BC

CAC GOC KO CO KI HIEU MU GOC BAN TU THEM VAO 

                                                                                           

Mike
5 tháng 5 2019 lúc 10:11

a, xét tam giác ABE và tam giác KBE có : BE chung

góc ABE = góc KBE  do BD là phân giác của góc BAC (gt)

góc AEB = góc KEB = 90 do ...

=> tam giác ABE = tam giác KBE (ch - gn)

=> BK = BA (đn)

=> tam giác BKA cân tại B (đn)

Nguyễn Hoàng Yến
5 tháng 5 2019 lúc 10:20

C tự vẽ hình nhé 

a)  Xét tg BEA và tg BEK có : 

góc BEA = góc BEK = 90 độ ( AE vuông góc với BD)

góc ABE = góc KBE ( đường phân giác BD )

Cạnh BE chung

Do đó tg BEA = tg BEK (g.c.g)

=> BA = BK ( 2 cạnh t/ứng )

=> tg BAK cận tại B

b) Ta có ; tg BEA = tg BEK ( cmt )

=> AE = AK ( 2 cạnh t/ứng )

Xét tg DEA và tg DEK có

góc DEA = góc DEK = 90 độ (AE vuông góc với BD )

AE = AK ( cmt )

Cạnh BD chung

Do đó tg DEA = tg DEK (c.g.c)

=> DA = DK (2 cạnh t/ứng )

Xét tg BAD và tg BKD có:

góc ABD = góc KBD ( đường phân giác BD )

BA = BK (cmt)

Cạnh BD chung

Do đó tg BAD = tg BKD (c.g.c)

=> góc BAD = góc BKD ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BAD = 90 độ ( tg ABC vuông tại A )

=> góc BKD = 90 độ

=> DK vuông góc với BC tại K 

Nguyễn Đăng Dương
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
3 tháng 8 2023 lúc 20:17

a) Ta có bd = ba (do đường cao ah là đường cao của tam giác vuông abc), và bd = ba nên tam giác abd là tam giác cân tại b.
Do đó, ad là đường phân giác của góc hacb (do ad là đường phân giác của tam giác abd).

b) Vẽ dk vuông góc với ac tại k. Ta cần chứng minh ak = ah.
Ta có tam giác akd vuông tại k, và tam giác ahd vuông tại h.
Do đó, ta cần chứng minh tam giác akd đồng dạng với tam giác ahd.
Ta có:
- Góc akd = góc ahd (vuông góc với ac)
- Góc kda = góc hda (cùng là góc nhọn)
- Cạnh ad chung
Do đó, tam giác akd đồng dạng với tam giác ahd.
Vậy, ak = ah.

c) Ta cần chứng minh ab + ac < bc + ah.
Ta có:
ab + ac = ab + ad + dc (do ad là tia phân giác của góc hacb)
= ab + ak + kc (do ak = ah và dk vuông góc với ac)
= ab + ah + kc (do ak = ah)
= ab + ah + hc (do kc = hc)
= ab + ah + bc (do ah là đường cao của tam giác abc)
= bc + ah + ab
= bc + ah + ba (do ab = ba)
= bc + ah.
Vậy, ab + ac < bc + ah.

Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Lệ Trần
28 tháng 12 2021 lúc 20:31

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=92+122=225⇔BC2=92+122=225

hay BC=15(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên BDAB=CDACBDAB=CDAC(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay BD9=CD12BD9=CD12

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

BD9=CD12=BD+CD9+12=BC21=1521=57BD9=CD12=BD+CD9+12=BC21=1521=57

Do đó:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BD9=57CD12=57⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BD=457cmCD=607cm{BD9=57CD12=57⇔{BD=457cmCD=607cm

Vậy: BD=457cm;CD=607cm

Khách vãng lai đã xóa
Làm Nôn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 20:34

loading...  

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:34

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC