Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a. Cây tre ở làng quê
b. Cây tràm ở quê em
c. Cây đa cổ thụ ở đầu làng
(ngắn gọn bao quát)
Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a. Cây tre ở làng quê
b. Cây tràm ở quê em
c. Cây đa cổ thụ ở đầu làng
Bạn ơi, quê hương bạn có gì đẹp không? Bạn yêu gì ở quê hương bạn nhất? Còn với tôi, quê hương tôi có nhiều điều đẹp lắm, như cảnh vật yên bình, con người giản dị, thân thiện. Và với tôi, yêu nhất vẫn là hình ảnh cây đa cổ thụ ở đầu làng. Cây đa đã gắn bó với người dân làng tôi suốt bao nhiêu đời nay. Tôi coi cây đa như người ông, bao bọc cho tôi từ những ngày tôi còn thơ bé. Tôi mong cây vẫn sẽ sừng sững như vậy tới thật lâu.
tham khảo ngắn gọn :))
Ba tôi vẫn bảo rằng dù đã xa làng quê, xa lũy tre làng nhưng hình ảnh lũy tre cao vút xanh tươi và nhất là những tiếng gió thổi vi vút qua lặng tre mãi không phai nhòa trong tâm tưởng người. Đó phải chăng là một hình ảnh không gì có thể thay thế trong kí ức về quê mẹ thân yêu !
Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây: a. Cây tre ở làng quê b. Cây tràm ở quê em c. Cây đa cổ thụ ở đầu làng
Bạn ơi, quê hương bạn có gì đẹp không? Bạn yêu gì ở quê hương bạn nhất? Còn với tôi, quê hương tôi có nhiều điều đẹp lắm, như cảnh vật yên bình, con người giản dị, thân thiện. Và với tôi, yêu nhất vẫn là hình ảnh cây đa cổ thụ ở đầu làng. Cây đa đã gắn bó với người dân làng tôi suốt bao nhiêu đời nay. Tôi coi cây đa như người ông, bao bọc cho tôi từ những ngày tôi còn thơ bé. Tôi mong cây vẫn sẽ sừng sững như vậy tới thật lâu.
Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây :
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Ba tôi vẫn bảo rằng dù đã xa làng quê, xa lũy tre làng nhưng hình ảnh lũy tre cao vút xanh tươi và nhất là những tiếng gió thổi vi vút qua lặng tre mãi không phai nhòa trong tâm tưởng người. Đó phải chăng là một hình ảnh không gì có thể thay thế trong kí ức về quê mẹ thân yêu !
Cây tre vốn là biểu tượng của làng quê Việt Nam, chỉ cần trở lại làng quê, nhìn thấy bóng tre xanh mát bên đường là cảm giác bình yên lại tràn về. Mai sau dù có đi đâu xa chăng nữa, em vẫn sẽ luôn nhớ về quê hương, về những lũy tre bao trùm xóm làng, ôm ấp tuổi thơ, nâng cánh ước mơ cho em
b) Cây tràm ở quê em
Em thích cây tràm lắm! Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi trong những giờ giải lao. Tràm tô điểm cho ngôi trường thêm duyên dáng. Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho mọi người. Và sau nữa, giữa trưa hè êm ả nằm dưới gốc tràm mà ngắm hoa rơi thì thật là tuyệt.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Cây đa cổ thụ đã trở thành một hình ảnh thân quen gắn bó với làng em. Sau này, khi phải đi xa để học tập hay làm việc, chắc chắn mỗi khi nhớ về làng quê, em không thể quên hình ảnh của cây đa cao lớn, xum xuê, quanh năm xanh tốt, nó đang đứng ở đầu làng như chờ đợi những người của làng quê trở về.
Của bạn đây
Nhớ cho tớ đúng nha
Thank you
Trần Thanh Thư
Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho các đề tài: Cây tre ở làng quê; Cây tràm ở quê em; Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Những đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng:
a) Tả cây tre: Tre đi vào cuộc sông của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ. Người làng tôi, ai đi xa cũng nhớ về cây tre, nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương, nơi ghi lại không biết bao nhiêu kỉ niệm đẹp của một thời thơ ấu.
b) Tả cây tràm: Em thích cây tràm lắm! Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi trong những giờ giải lao. Tràm tô điểm cho ngôi trường thêm duyên dáng. Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho mọi người. Và sau nữa, giữa trưa hè êm ả nằm dưới gốc tràm mà ngắm hoa rơi thì thật là tuyệt.
c) Tả cây đa cổ thụ ở đầu làng: Dưới gốc đa này, người làng đưa tiễn nhau đi bịn rịn, lưu luyến... Và cũng dưới gốc đa này, người làng thường dừng chân nghỉ lại sau những buổi làm đồng mệt nhọc, vất vả. Cây đa như một biểu tượng quê hương là bến đậu của bao nỗi nhớ tình thương của những người con xa quê cha đất tổ.
em hãy viết kết bài mở rộng cho 1 trong các đề bài dưới đây :
a) Cây tre ở làng quê .
b) Cây tràm ở quê em.
c)Cây đa cổ thụ ở đầu làng .
Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a. Cây tre ở làng quê
b. Cây tràm ở quê em
c. Cây đa cổ thụ ở đầu làng
Gợi ý trả lời:
a) Cây tre ở làng quê
"Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh"
Cây tre vốn là biểu tượng của làng quê Việt Nam, chỉ cần trở lại làng quê, nhìn thấy bóng tre xanh mát bên đường là cảm giác bình yên lại tràn về. Mai sau dù có đi đâu xa chăng nữa, em vẫn sẽ luôn nhớ về quê hương, về những lũy tre bao trùm xóm làng, ôm ấp tuổi thơ, nâng cánh ước mơ cho em
b) Cây tràm ở quê em
Em thích cây tràm lắm! Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi trong những giờ giải lao. Tràm tô điểm cho ngôi trường thêm duyên dáng. Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho mọi người. Và sau nữa, giữa trưa hè êm ả nằm dưới gốc tràm mà ngắm hoa rơi thì thật là tuyệt.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Cây đa cổ thụ đã trở thành một hình ảnh thân quen gắn bó với làng em. Sau này, khi phải đi xa để học tập hay làm việc, chắc chắn mỗi khi nhớ về làng quê, em không thể quên hình ảnh của cây đa cao lớn, xum xuê, quanh năm xanh tốt, nó đang đứng ở đầu làng như chờ đợi những người của làng quê trở về.
A)
Tạo hóa đã ban tặng cho con người biết bao điều tuyệt đẹp như những cảnh sắc kỳ vĩ hay chỉ đơn giản là từng tiếng chim, sắc hoa, nhánh cây, ngọn cỏ,… Và trong đó cây tre luôn mang sức sống kỳ diệu nhất. Tre cùng Thánh Gióng chống lại giặc ngoại xâm. Tre ôm lấy làng quê che chắn từng luồng đạn của giặc. Tre đã gắn bó với con người Việt Nam từ bao đời nay, và nó vẫn sẽ bao bọc mãi làng quê ta.
B)
Nếu có ai đó hỏi em: “Em yêu cây gì nhất?” thì em sẽ không ngần ngại mà trả lời: “Em yêu cây tràm nhất”. Vì sao vậy? Chính là bởi cây cho chúng em bóng mát để vô tư chơi đùa trong những ngày hè oi ả, cho hương hoa thơm dịu xua tan đi bao mệt mỏi của cuộc sống. Cây tràm cũng giúp đỡ rất nhiều trong đời sống sinh hoạt của người dân làng quê em. Người làng em đều rất yêu quý cây tràm
C)
Bạn ơi, quê hương bạn có gì đẹp không? Bạn yêu gì ở quê hương bạn nhất? Còn với tôi, quê hương tôi có nhiều điều đẹp lắm, như cảnh vật yên bình, con người giản dị, thân thiện. Và với tôi, yêu nhất vẫn là hình ảnh cây đa cổ thụ ở đầu làng. Cây đa đã gắn bó với người dân làng tôi suốt bao nhiêu đời nay. Tôi coi cây đa như người ông, bao bọc cho tôi từ những ngày tôi còn thơ bé. Tôi mong cây vẫn sẽ sừng sững như vậy tới thật lâu.
*Ryeo*
Câu 4. Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a) Cây tre ở làng quê
b) Cây tràm ở quê em
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
cay tre nhu hinh voi bong cua em no mang nhung vi dam da cua lang que
minh ko lam duoc cau b
bac da gia la mot phan dong vien to lon doi voi em mong rang bac se luon song mai ben em
viết kết bài mở rộng
cây đa cổ thụ ở đầu làng
TK;
Ông em kể rằng cây đa đã chứng kiến bao sự kiện buồn vui của làng. Lá cờ đỏ sao vàng đầu tiên phấp phới bay trên ngọn đa. Cuộc mít tinh đầu tiên của dân làng thành lập chính quyền cách mạng cũng diễn ra dưới gốc đa. Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, những cuộc tiễn đưa thanh niên lên đường nhập ngũ cũng được tổ chức ở đây... Rồi chuyện làm ăn hàng ngày, chuyện đổi mới không ngừng của làng của nước, bà con trao đổi với nhau dưới bóng mát cây đa. Cây đa cổ thụ quả đúng là nhân chứng lịch sử của làng.
tham khảo
Dưới gốc đa này, người làng đưa tiễn nhau đi bịn rịn, lưu luyến... Và cũng dưới gốc đa này, người làng thường dừng chân nghỉ lại sau những buổi làm đồng mệt nhọc, vất vả. Cây đa như một biểu tượng quê hương là bến đậu của bao nỗi nhớ tình thương của những người con xa quê cha đất tổ.
Em hãy viết kết bài mở rộng cho cây tre ở làng quê
ai viết đầu tiên mk sẽ tick cho nhé
Chào dâng lên kỉ niệm mơ, phút giây ta đã ngập ngùng giờ đây là cánh chia hai tình một lựng mây trôi
Hò ơi, phút giây ban đầu. Nghe lựng nở trôi
Đáp án đấy
HT
Đề bài : Loài cây em yêu. (Chon bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam : tre, dừa, chuối, gạo, đa,... không viết lại về cây sấu.)
Dàn bài
Mở bài: Giới thiệu loại cây em yêu đó chính là cây tre biểu tượng cho đất nước và con người Việt NamThân bài:Hình bóng cây tre có mặt khắp nơi trên mọi miền đất của tổ quốcTre là loài cây đã đi sâu vào tiềm thức của tôi từ thời ấu thơNơi sỏi đá khô cằn, nơi đất vôi bạc màu nghèo sinh dưỡng, tre vẫn không ngại vươn mình lên đón mặt trời.Tre đã trở thành người bạn thân thiết, trở thành một phần của cuộc sống con ngườiCây đa, quán nước, đình làng và lũy tre xanh là niềm thổn thức của bao trái tim xa quêThời bom đạn: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín..."Trờ về đời thường, tre hòa mình vào cuộc sống, cùng con người dựng xây hạnh phúc....Những buổi trưa hè lộng gió, tiếng võng tre kẽo cà kẽo kẹt, tiếng sáo diều du dương bay bổng, ôm ấp cả làng quê êm ả thanh bình.Kết bài: Hình tượng cây tre luôn mang một ý nghĩa lớn lao, đặc biệt trong trái tim con người Việt. Đối với tôi, tre là quê hương ruột thịt...Bài làm
“Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”
Tre từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng cho đất nước và con người Việt Nam. Tre âm thầm lặng lẽ bước vào cuộc sống của con người Việt, gắn bó như một phần máu thịt không thể tách rời. Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê rì rào những lũy tre xanh, cây tre là loài cây tôi yêu nhất.
Trên khắp mọi miền của Tổ quốc thân yêu, đâu đâu ta cũng có thể nhìn thấy bóng tre xanh nghiêng mình trong gió. Tre bắt nguồn từ đâu? Tre có tự bao giờ? Chẳng một truyền thuyết nào hoàn chỉnh về cây tre. Tôi chỉ nhớ rằng trong kí ức tuổi thơ, những ngày còn bé xíu, tôi đã đọc vanh vách truyện Thánh Gióng nhổ tre ngà, dũng mãnh chiến thắng giặc Ân xâm lược.
Những cánh đồng thẳng cánh cò bay, những dòng sông mềm như dải lụa, những cánh diều trên bầu trời lộng gió cùng lũy tre xanh rợp mát đã trở thành tuổi thơ tươi đẹp của lũ trẻ làng quê nghèo chúng tôi. Thời gian qua đi, trong trí nhớ non nớt của những đứa trẻ, hình ảnh cây tre gầy guộc mà thẳng đứng vẫn không phai mờ. Kì diệu làm sao những chiếc lá mong manh mà sắc nhọn! Cơn gió nào vô tình thổi qua, bứt chiếc lá tre đã ngả vàng xoay tròn rồi rơi xuống mặt nước, lững lờ trôi như chiếc thuyền nan tí hon. Kiên cường biết mấy những cây tre đoàn kết với nhau, tay ôm tay níu mà nên lũy lên thành! Có loài cây nào sức sống bền bỉ, dẻo dai hơn cây tre? Nơi sỏi đá khô cằn, nơi đất vôi bạc màu nghèo sinh dưỡng, tre vẫn không ngại vươn mình lên đón mặt trời. Tre mộc mạc, dẻo dai mà cứng cáp, thanh cao chí khí như người.
Không biết tự khi nào, tre đã trở thành người bạn thân thiết, trở thành một phần của cuộc sống con ngươì. Thuở lọt lòng, tôi lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong những lời ru ngọt ngào và trong cả chiếc nôi tre nhỏ bé mà bao trọn tình yêu. Những buổi chiều lộng gió, tiếng cười giòn tan của chúng tôi vang lên giữa miền quê khi chơi thả diều – những con diều làm từ thân tre. Và làm sao quên được, những đêm Rằm phá cỗ Trung Thu, tôi theo chúng bạn cầm chiếc đèn lồng vót gọt từ tre, nối đuôi nhau chạy khắp xóm làng. Tre chính là loài cây mà khi nhắc đến, ông bà tôi không giấu được niềm vui vẻ, hoài niệm về những ngày đan lát bao năm trở lại. Chiếc thúng, chiếc rổ và đồ dùng ngày xưa, tất cả đều từ tre mà làm thành. Có lẽ vì thế, tình cảm mặn mà của thế hệ đi trước đã dần truyền sang thế hệ tôi. Dưới bóng tre xanh, thấp thoáng mái đình, ngôi chùa cổ kính rêu phong. Cây đa, quán nước, đình làng và lũy tre xanh là niềm thổn thức của bao trái tim xa quê. Tết đến xuân về, bà và mẹ chẽ tre làm lạt gói bánh chưng, khăng khít như những mối tình thuở ban đầu dưới bóng tre xanh. Tre mang theo niềm vui thơ ngây trẻ thơ, mang theo chút khoan khoái của tuổi già.
Ngược dòng thời gian đề quay về những ngày trong quá khứ, những tháng ngày kháng chiến oanh liệt, tôi thấy lòng mình đầy khâm phục và tự hào. “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Trong bom đạn chiến tranh, dưới bàn tay tàn ác của kẻ thù, tre anh hùng bất khuất, tre lấy thân mình che chở bảo vệ cả quê hương. Tre xanh trong chiến tranh là đồng chí, là chiến sĩ kiên cường.
Trở về hiện thực đời thường, tre hòa mình vào cuộc sống, cùng con người dựng xây hạnh phúc. Tre đi vào thơ ca, trở thành cảm hứng sáng tác bất tận cho những người nghệ sĩ. Trong khúc ca về đất nước và con người, tre nhẹ nhàng xuất hiện gắn bó, yêu thương “Cánh đồng ta năm đôi ba vụ. Tre với người vất vả quanh năm”, “ Lạt này gói bánh chưng xanh. Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng”. Tre cất lên khúc nhạc đồng quê, đó là những buổi trưa hè lộng gió, tiếng võng tre kẽo cà kẽo kẹt, tiếng sáo diều du dương bay bổng, ôm ấp cả làng quê êm ả thanh bình.
Cuộc sống hôm nay đã ít nhiều thay đổi, tre tuy không còn gần gũi, thân cận với con người như trước. Nhưng hình tượng cây tre vẫn mang một ý nghĩa lớn lao, đặc biệt trong trái tim con người Việt. Đối với tôi, tre là quê hương ruột thịt, là linh hồn thiêng liêng của dân tộc mình.
Chúc bạn học tốt :>
dàn ý của bạn TL không hợp với yêu cầu của cô giáo mik nên xin lỗi nhé mik ko k bạn TL đc