Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:42

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:44

A)tap hop cac so tu nhien nho hon 8

le nguyen nhu ngoc
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
17 tháng 6 2015 lúc 17:20

Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:

a)A={x\(\in\)N:x<20}

Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)

b){Rỗng}

Tập hợp B không có phần tử nào

dang thanh thuy
26 tháng 6 2017 lúc 14:44

145+145=

Nguyễn Danh Thành
26 tháng 6 2017 lúc 15:18

20 phần tử

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 4 2017 lúc 12:15

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 5 2017 lúc 10:21

Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)

Trần Ngọc
18 tháng 10 2017 lúc 18:35

a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

Tập hợp A có 21 phần tử.

b) Tập hợp B là tập hợp rỗng vì không có số tự nhiên nào lớn hơn 5 nhưng lại nhỏ hơn 6.

nguyễn ngọc thảo
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
31 tháng 8 2016 lúc 10:55

a) A=(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19)

b) B=(0)

chuc ban hoc gioi!

Hùng Kute
31 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) \(A=\left\{x\in N\left|x\le\right|20\right\}-\)A có 21 phần tử

b) \(B=\left\{x\in N\left|5< x< 6\right|\right\}\Rightarrow B=\Phi\)

Ngô Vân Khánh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
5 tháng 7 2015 lúc 6:29

mình cũng ko rảnh , mình đang dùng ở trên điện thoại 

Nguyễn Thị Bích Quyên
24 tháng 8 2016 lúc 20:22

rành quá

5434333
31 tháng 8 2016 lúc 10:45

a.A = { 0 ;1;2;3;4;5;6;7;....................;20 } 

Có số phần tử là : (20-0):1 + 1 = 21 phần tử

b. B= \(\Phi\)

Có o phần tư

cao thị thu uyên
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
8 tháng 7 2016 lúc 8:23

a) A = { 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ...... ; 20 }

b) Ko có phần tử nào lớn hơn 5 nhỏ hơn 6

Phạm Thị Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kiều Hoa
4 tháng 8 2015 lúc 16:16

a) A = {0;1;2;3;...;18;19;20}

Tập hợp A có 21 phần tử

b) B = {x \(\in\) N / 5<x<6}

Tập hợp B ko có phần tử nào!

Hoàng Tử của dải Ngân Hà
22 tháng 8 2016 lúc 19:34

a) A = { x \(\in\)N | x \(\le\)20 }

tập hợp A có : ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 phần tử

b) B = { x\(\in\)N | 5<x<6 }

tập hợp B rỗng

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2017 lúc 9:14

a) các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh Duy
5 tháng 8 2015 lúc 15:02

a) A={0;1;2;3....:19} (Có 20 phần tử}
b) B= Rỗng (Không có phần tử nào)

Linh Đặng Thị Mỹ
5 tháng 8 2015 lúc 15:02

 

a)Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.

Vd: A = {0;1;2;3;4;5;...;20}

Tập hợp có số phần tử là:

     (20-0):1+1=21 ( phần tử )

 

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.

Vd: A={}

Vì 5 và 6 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không có phần tử nào nằm giữa hai số này. tập hợp này còn được gọi là tập hợp rỗng

  

Trần Anh Tiến
12 tháng 9 2020 lúc 13:09

a,có 21 phần tử

b.tập hợp rỗng

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trúc Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 6 2016 lúc 17:04

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 20}

b, Tập hợp B không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng