Những câu hỏi liên quan
revan2709
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
24 tháng 6 2020 lúc 18:53

A B C D E F K

a , BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.40^o=20^o\) 

b , BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) 

Xét ΔABD và ΔEBD có :

BD chung ; \(\widehat{ABD}\) \(=\) \(\widehat{EBD}\); AB = EB ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABD = ΔEBD ( c.g.c )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}\) \(=\) \(BED\) ( đpcm )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BED}=90^o\)  \(\Rightarrow\) \(DE\)\(BC\) ( đpcm )

c , Xét 2 tam giác vuông : ΔABC và ΔEBF có :

\(\widehat{B}\) chung ; AB = BE ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔEBF ( cgv - gn ) ( đpcm )

d , Xét ΔBCF có FE , CA là đường cao , FE ∩ CA tại D

\(\Rightarrow\) D là trực tâm ⇒ BD ⊥ CF

Mà BD ⊥ CK ( gt )

\(\Rightarrow\) C, K, F thẳng hàng ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Đinh Doãn
Xem chi tiết
Pham Hieu Linh
Xem chi tiết
Pham Thi Thuy Anh
Xem chi tiết
Sơn Thanh
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
4 tháng 7 2018 lúc 11:55

A B C

áp dụng công thức hàm số lượng giác trong tam giác vuông ta có

\(tanC=\frac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\frac{AB}{tanC}=\frac{6}{tan\left(30\right)}\approx10,3923cm\)

=> BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=12cm\)

Vậy ....

mk mới lớp 8 làm như vậy cũng chưa chắc cho lắm , bạn thông cảm nha ...

Bình luận (0)
Sơn Thanh
4 tháng 7 2018 lúc 12:53

À không sao đâu bạn 

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 7:19

1.

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-2.65^0\)

\(\widehat{A}=50^0\)

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{DF^2-DE^2}=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Ta có:

\(DF>EF>DE\)

\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{D}>\widehat{F}\)

Bình luận (2)
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 7:24

1.

Ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

Mà ˆB=ˆCB^=C^

⇒ˆA+ˆC+ˆC=1800⇒A^+C^+C^=1800

ˆA=1800−2.650A^=1800−2.650

ˆA=500A^=500

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

DF2=DE2+EF2DF2=DE2+EF2

⇒EF=√DF2−DE2=√172−82=√225=15cm⇒EF=DF2−DE2=172−82=225=15cm

Ta có:

DF>EF>DEDF>EF>DE

⇒ˆE>ˆD>ˆF

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Lê Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Ninh Thị Trà My
9 tháng 11 2023 lúc 22:44

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)