Những câu hỏi liên quan
Đỗ Văn Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 19:18

Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo đai cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” Được liên kết với nhau bằng phép thế.

+ "Con họa mi" -> "Nó".

Bình luận (0)
Đỗ Văn Phúc
10 tháng 8 2023 lúc 19:18

giúp với 

Bình luận (0)
bí mật
Xem chi tiết

dấu phẩy và dấu chấm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran van anh tuan
18 tháng 3 2020 lúc 21:40

dấu phẩy và dấu chấm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Bình
9 tháng 4 2020 lúc 7:59
dau phay va dau cham
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thị yến nhi
Xem chi tiết
Joseph Gamers
19 tháng 4 2019 lúc 20:02

Hai câu này được liên kết nhau bằng cách thay thế từ ngữ.

Bình luận (0)
βetα™
19 tháng 4 2019 lúc 20:04

 Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.

kb nha

>>^_^<<

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương Hân
Xem chi tiết
phuonganh vu
1 tháng 5 2018 lúc 20:44

Phép thế "con họa mi " ở câu 1 thế cho câu 2

Phép lặp  từ "hót" 

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
1 tháng 5 2018 lúc 20:45

 Nó kéo dài cổ ra mà hót ,tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe

Trả lời:Liên kết bằng cách lặp từ ngữ(Nó)

Bình luận (0)
❤️Hoài__Cute__2007❤️
15 tháng 5 2018 lúc 19:44

Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

Thay thế: NÓ thay cho CON HỌA MI ẤY

Lặp : HÓT

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết
Fudo
21 tháng 5 2018 lúc 7:20

Nội dung của bài văn trên là : Miêu tả giọng hót tuyệt vời của chim họa mi .

Bình luận (0)
Khiêm Phạm Ngọc Gia
21 tháng 5 2018 lúc 7:21

Nói về con chim họa mi 

Bình luận (0)
Tiểu Tường Vy
21 tháng 5 2018 lúc 7:21

Miêu tả tiếng hót của chim họa mi.

Chúc học tốt.

Bình luận (0)
ARMY and LEGGO
Xem chi tiết
nguyễn ngọc anh
2 tháng 5 2018 lúc 20:38

Không phải A mà là B nhé .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
2 tháng 5 2018 lúc 20:44

Câu văn sử dụng phép nhân hóa là

Câu văn A

Thanks you 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thái Hòa
2 tháng 5 2018 lúc 20:46

câu A mới đúng

Bình luận (0)
bùi tiến dũng
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
23 tháng 5 2018 lúc 8:39

Nội dung chính của bài: Tả tiếng hót của con chim họa mi. 

Bình luận (0)
Phí Minh Long
Xem chi tiết
Phí Minh Long
20 tháng 6 2020 lúc 12:58

ai đó trả lời giúp tớ đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
20 tháng 6 2020 lúc 13:22

Tả hoạt động chim họa mi hót.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
20 tháng 6 2020 lúc 13:25

Tả những hoạt động của chú chim họa mi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2017 lúc 10:53

a) Bài văn gồm 4 đoạn:

- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)

Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)

Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.

- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).

Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.

- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)

Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:

- Bằng thị giác (mắt):

Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.

- Bằng thính giác (tai):

Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.

c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):

Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.

Bình luận (0)