Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miku Izayo
Xem chi tiết
trịnh trang
4 tháng 8 2016 lúc 19:04

    3/5+6/11+7/13+2/5+6/11+19/3

= (3/5+2/5)+(6/11+6/11)+7/13+19/3

=      1      +       12/11  + 7/13+19/3

=         23/11             +    7/13+19/3

=          23/11            +  268/39

=                   3845/429

good luck every one
4 tháng 8 2016 lúc 19:04

bạn có ghi đề sai ko?

Nông Thành Trung
18 tháng 3 2018 lúc 21:42

mik tưởng là 19/13

PAD VY
Xem chi tiết
Hoàng Đình Huy
9 tháng 5 2016 lúc 9:29

3/5 doi so thap phan la        3   :   5 = 0.6

0.6  + 0.2  =  0.8

Quang Nguyễn Công
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
4 tháng 3 2023 lúc 16:29

`( 5/6 -1/2 ) : 2/3`

`= ( 5/6 - 3/6) xx 3/2`

`= 1/3 xx 3/2`

`= 3/6`

`=1/2`

`@ `

`(5/6-1/2) : 2/3`

`= 5/6 : 2/3 - 1/2 : 2/3`

`= 5/6 xx 3/2 - 1/2 xx 3/2`

`= 15/12 - 3/4`

`= 5/4 -3/4`

`= 2/4`

`=1/2`

`------`

`(3/4 +1/2) : 3/5`

`= ( 3/4 + 2/4) xx 5/3`

`= 5/4 xx 5/3`

`= 25/12`

`@ `

`(3/4 + 1/2) : 3/5`

`= 3/4 : 3/5 + 1/2 : 3/5`

`= 3/4 xx 5/3 + 1/2 xx 5/3`

`= 5/4 + 5/6`

`=25/12` 

Phương
Xem chi tiết
Mỹ Anh
6 tháng 3 2016 lúc 22:34

Số nguyên cần thêm là 2

Duyệt nhé

Người Yêu Môn Toán
6 tháng 3 2016 lúc 22:40

ta co"

\(\frac{13+a}{19+a}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow7\left(13+a\right)=5\left(19+a\right)\)\(\Rightarrow91+7a=95+5a\)\(\Rightarrow2a=4\Rightarrow a=2\)

nguyen thi thanh van
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
20 tháng 10 2015 lúc 21:53

1/3-1/4+ 1/5-1/6 +1/7 = 109/240

tick bạn ơi

TRANNGOCTUEMINH
Xem chi tiết
meme
6 tháng 9 2023 lúc 15:52

Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:

P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.

Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.

Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².

Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².

Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.

Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².

Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².

Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.

h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m

Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.

Bui THi My Tam
Xem chi tiết
Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Mới vô
3 tháng 8 2017 lúc 19:39

a,

\(\dfrac{4^2\cdot4^3}{2^{10}}=\dfrac{4^5}{2^{10}}=\dfrac{\left(2^2\right)^5}{2^{10}}=\dfrac{2^{10}}{2^{10}}=1\)

b,

\(\dfrac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\dfrac{\left(0,2\cdot3\right)^5}{\left(0,2\right)^5\cdot0,2}=\dfrac{\left(0,2\right)^5\cdot3^5}{\left(0,2\right)^5\cdot0,2}=\dfrac{243}{0,2}=\dfrac{243}{\dfrac{1}{5}}=243\cdot5=1215\)

c,

\(\dfrac{2^7\cdot9^3}{6^5\cdot8^2}=\dfrac{2^7\cdot\left(3^2\right)^3}{\left(2\cdot3\right)^5\cdot\left(2^3\right)^2}=\dfrac{2^6\cdot2\cdot3^6}{2^5\cdot3^5\cdot2^6}=\dfrac{3}{2^4}=\dfrac{3}{16}\)

d,

\(\dfrac{6^3+3\cdot6^2+3^3}{-13}=\dfrac{\left(2\cdot3\right)^3+3\cdot\left(2\cdot3\right)^2+3^3}{-13}=\dfrac{2^3\cdot3^3+3\cdot2^2\cdot3^2+3^3}{-13}=\dfrac{2^3\cdot3^3+2^2\cdot3^3+3^3}{-13}\dfrac{3^3\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\dfrac{3^3\cdot13}{-13}=-3^3=-27\)

Joyce Chu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
29 tháng 8 2016 lúc 17:34

\(\frac{x:2}{6}=\frac{5}{3}:\frac{1}{3}\)

\(\frac{x:2}{6}=5\)

\(x:2=5.6\)

\(x:2=30\)

\(x=30.2=>x=60\)

nha bn

Jin Chiến Thần Vô Cực
29 tháng 8 2016 lúc 17:35

\(x\) : \(\frac{2}{6}\) = \(\frac{5}{3}\) : \(\frac{1}{3}\)

\(x\) : \(\frac{2}{6}\) = \(\frac{15}{3}\)

\(x\) = \(\frac{15}{3}\) x \(\frac{2}{6}\)

\(x\) = \(\frac{30}{18}\)

\(x\) = \(\frac{5}{3}\)

Dress \(x\) = \(\frac{5}{3}\)