tìm x biết:12/5÷x=14/3×4/7
Tìm x biết: 2(x- 3)- 5(x- 4 )= -7+ 14× (- 3)
\(2\left(x-3\right)-5\left(x-4\right)=-7+14.\left(-3\right)\)
\(2x-6-5x+20=-7+\left(-42\right)\)
\(\left(2x-5x\right)+\left(-6+20\right)=-49\)
\(-3x+14=-49\)
\(-3x=-63\)
\(x=21\)
1) 2) 3) . 4) 5) 6)
7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15)
16) 17) 18)
19) 20)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) b) c) a)
e) f) g) h)
Bài 3: So sánh các phân số :
a b c.
Bài 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
Bài 5: Trường có 1008 học sinh. Sô´ học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng sô´ học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6.
Bài 6: Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp?
Bài 7: Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được số bài. Ngày thứ hai bạn làm được số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
II. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC= 3,5 cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b. Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng AB = 10 cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho
AC = 8 cm. Lấy điểm N nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BN. Tính NC và NB.
Bài 3: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B, điểm C nằm giữa hai điểm O và B. Kể tên các tia trùng nhau và đối nhau gốc O. Hãy xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 4: Nhà Tùng cách trường học 2500m. Hằng ngày đến trường Tùng phải đi qua một trạm xăng dầu sau đó đến một cửa hàng sách cách trường khoảng 700m. Hỏi quãng đường từ trạm xăng dầu đến cửa hàng sách dài bao nhiêu mét? Biết rằng trạm xăng dầu nằm ở chính giữa nhà Tùng và trường học.
Bài 5: Vẽ hình theo diễn đạt sau: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O . Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy. Vẽ đường thẳng tt’ qua O cắt đoạn thẳng AB ở C. Vẽ đường thẳng uv đi qua C cắt tia Oy tại D sao cho D nằm giữa hai điểm O và B.
Bài 6: Cho hình vẽ bên:
a. Kể tên các góc có trong hình vẽ.
b. Đo các góc vừa tìm được và
chỉ ra góc nhọn, góc vuông, góc tù.
1 là đăng lại ảnh
2 là tách nhỏ ra
II . Hình học
Bài 2 :
BC = AB - AC = 10 - 8 = 2 (cm )
Vì C là trung điểm của BN
nên CN = CB = 2 (cm)
NB = NC + BC = 2+ 2 = 4( cm )
Vậy CN = 2m và NB = 4 cm
1,TÌM SỐ NGUYÊN X BIẾT
H, 3X +12= 2X-4
I, 14 -3X= -X+4
K,2(X-2)+7= X-25
Tìm x \(\inℤ\) , biết
\(14-\left(7-x+3\right)=5-[4-\left(5-|-3|\right)]\)
14-(7-x+3)=5-[4-(5-3)] 14-(7-x+3)=5-[4-2] 14-(7-x+3)=5-2 14-(7-x+3)=3 7-x+3=14-3 7-x+3=11 7-x=11-3 7-x=8 x=7-8 x=-1 vậy x=-1
14-(7-x+3)=5-[4-(5-3] 14-(7-x+3)=5-[4-2] 14-(7-x+3)=5-2 14-(7-x+3)=3 7-x +3=14-3 7-x+3=11 7-x=11-3 7-x=8 x=7-8 x=-1
<=>14-7+x-3=5-[4+(5-3)]
<=> x=5-6-14+7
<=> x= -8
Tìm số nguyên x biết:
a) 12-(2x2-3)=7
b) 3x2-12=2x2+4
c) 2x-3.(2x+1)=4x-5.(x-3)
d) (x-2).(x+5)=0
Làm 1 câu bất kì cũng dc ạ!
a, 12 - (2\(x^2\) - 3) = 7
2\(x^2\) - 3 = 12 - 7
2\(x^2\) - 3 = 5
2\(x^2\) = 8
\(x^2\) = 4
\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
a) \(12-\left(2x^2-3\right)=7\\ 12-2x^2+3=7\\ 15-2x^2=7\\ 2x^2=15-7=8\\ x^2=8:2=4\\ x=\pm2\)
b) \(3x^2-12=2x^2+4\\ 3x^2-2x^2=12+4\\ x^2=16\\ x=\pm4\)
b, 3\(x^2\) - 12 = 2\(x^2\) + 4
3\(x^2\) - 2\(x^2\) = 12 + 4
\(x^2\) = 16
\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
Bài toán 1: Tìm a biết: 1/5 x 3/a x 4/7= 2x3x4/5x6x7
Bài toán 2: Tìm số tự nhiên a biết:
5/3 < a < 5/7 : 1/3
Bài toán 3: Tìm a biết: 3/4 : 5/6 : 3/a = 9/16
Tìm x thuộc Q, biết rằng:
a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3
b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0
c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5
a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3
<=> \(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
=> x=\(\frac{1}{4}-\frac{11}{12}=-\frac{2}{3}\)
b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)
vậy x={\(0;\frac{1}{7}\)}
c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5
<=>\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)
<=> \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)
vậy x=-5/7
a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{2}{5}-x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{3}-\frac{11}{12}+\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{20}\)
b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)
c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)
\(\Leftrightarrow4x=\frac{-20}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)
a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{5}+x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\)
\(x=-\frac{3}{20}\)
Vậy \(x=-\frac{3}{20}\)
b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}\)
Vậy x = 0 hoặc \(x=\frac{1}{7}\)
c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)
\(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)\)
\(x=-\frac{5}{7}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{7}\)
tìm x biết
a, -12 ( x - 5 ) + 7 ( 3 - x ) = 2015
b, 20 ( x - 4 ) - 5 ( x + 3 ) - 15x = 20
c, I 2x - 5 I = 13
d, ( x + 3) ( x - 7 ) < 0
B1:tính
A, 2/3:( 3/5+ 3/7 ) ;-4/5: ( 5/8 - 7/4 )
B2: tìm x, biết
a, -2/3 + x = -1/5
B, 3/4 : x = -7/12
b1
A,=\(\frac{35}{54}\) B,=4
b2
A,x=\(\frac{7}{15}\) B=\(\frac{-9}{7}\)
CHÚC BẠN HỌC GIỎI