Cho tứ giác ABCD, biết AB cắt CD tại P; CB cắt AD tại Q. Phân giác 2 góc APD và CQD cắt nhau tại K. Tính góc PKQ theo góc A và góc C
Cho tứ giác ABCD có M,N là trung điểm AB,CD. biết MN cắt AD tại E, và Cắt BC tại F. CMR nếu góc AEN= góc NFB thì ABCD là hình tứ giác và ngược lại
đề cho ABCD là tứ giác thì cần c/m j nữa
Cho tứ giác ABCD CÁC đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O cho biết diện tích tam giác OAB OBC OCD lần lượt là 4cm 3.5cm 5.25cm tính diện tích tứ giác ABCD
1/ cho tứ giác lồi ABCD có B+D=180 độ, CB=CD. CMR AC là tia p/giác của góc BAD
2/ cho tứ giác lồi ABCD, hai cạnh AD và BC cắt nhau tại E, hai cạnh DC và AB cắt nhau tại F. Kẻ 2 p/giác của 2 góc CED và BFC cắt nhau tại I. Tính góc EIF theo các góc trong của tứ giác ABCD
3/ Cho tứ giác ABCD.
a) CMR 1/2 p < AC+BD < p (p là chu vi tứ giác)
b) C/M AB+CD < AC+BD
c) Biết chu vi tam giác ABD nhỏ hơn chu vi tam giác ACD, chứng minh AB<AC.
Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=BC=CD và Góc D+B=180 độ
a, Chứng minh AC là phân giác góc A
b, Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của AD sao cho CM là phân giác góc C. Biết MB=6cm, MC=8cm
a, BC=?
b, So sánh khoảng cách từ M đến BC và đường cao hình thang.
Bài 3: Cho tứ giác ABCD, AC là phân giác góc A. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC. IK cắt AC tại S.
a, Cmr: S là trung điểm của AC
b, Từ C kẻ Cx//AD. Cx cắt AB tại M. Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 4: Cho tứ giác ABCD gọi E,F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Cmr:
a,EF<(AB+CD)/2
b, Tứ giác ABCD<=>EF<(AB+CD)/2
Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB<CD. AC cắt BD tại O. Biết gócDOC=60 độ
AD=6cm. P,Q,R lần lượt là trung điểm của OA,OD. Tính chu vi tam giác PQR
Bài 6: Cho tam giác ABC, D thuộc AB sao cho BD=1/4 AB, E là trung điểm vủa BC. Đường thẳng DE cắt AC tại F. Cmr: CF=1/2AC.
Các bạn xem làm giúp mình với nhé mình sắp phải nộp rồi
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC
mà góc CBD=góc CDB
nên góc BAC=góc DAC
hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC
=>góc BCA=góc CAD
=>BC//AD
=>ABCD là hình thang
mà góc B=góc BCD
nên ABCD là hình thang cân
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD gấp đôi đáy bé AB , M là điểm chính giữa của CD , AC cắt BD tại O , AB cắt MB tại N TÍNH DIỆN TÍCH TỨ GIÁC ADMN , BIẾT DIỆN TÍCH HÌNH THANG ABCD LÀ 2009
Cho tứ giác ABCD. AB cắt CD tại I, Ac cắt BD tại K. Phân giác góc K cắt phân giác góc I tại H. Biết góc A + góc C = 180 độ. Cm: KH vuông góc với HI
Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AB và CD cắt nhau tại O chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang cân (AB//CD) khi và chỉ khi 0A=0B và OC=CD
trong mặt phẳng oxy cho tứ giác ABCD, AB và CD cắt nhau tại M, AD và CB cắt nhau tại N.các đường phân giác của góc AMD và góc DNC cắt nhau tại I(1;2).biết N(2;5) và phương trình CD: X-2Y-2=0.viết phương trình AB
Cho tứ giác ABCD. Biết 2 đường thẳng AD cắt BC tại E, AB cắt CD tại F. Các tia phân giác góc E và F cắt nhau tại I. Tính góc EIF thep góc A và C
Bài nay có trong TOÁN NÂNG CAO & CÁC CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 8 của Vũ Dương Thuỵ . Các trong sách cũg hay nhưng mình còn 1 cách khác nhanh hơn và dể hiểu hơn nhìu so với cách trong sách.
Giải
⊕⊕ Ta có:
Iˆ1I^1 == 360∘360∘ −− Iˆ2I^2
== 360∘360∘-(360∘360∘ −− AˆA^ −− Fˆ1F^1 −− Eˆ1E^1)
== AˆA^ ++ Fˆ1F^1 ++ Eˆ1E^1
== AˆA^ ++ Fˆ2F^2 ++ Eˆ2E^2
== AˆA^ +180∘−Aˆ−Dˆ22180∘−A^−D^22 ++ 180∘−Aˆ−Bˆ22
chắc sai