Tam giác ABC cân tại A, M nằm giữa A và B. Trên tia CA lấy N sao cho CN=BM. Vẽ ME, NF, lần lượt vuông góc với BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.
a) Chứng minh IE=IF
b) Trên tia AC lấy điểm D sao cho CD=CN. Chứng minh BMDC là hình thang cân.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm bấy kì nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia CA lấy N sao cho CN=BM. Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.
a) Chứng minh rằng: IE =IF
b) Trên cạnh AC lấy D sao cho CD =CN. Chứng minh rằng BMDC là hình thang cân.
a: Xét ΔMBE vuông tại E và ΔNCF vuông tại F có
MB=CN
\(\widehat{MBE}=\widehat{NCF}\left(=\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔMBE=ΔNCF
Suy ra: ME=NF
Xét ΔMEI vuông tại E và ΔNFI vuông tại F có
ME=NF
\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)
Do đó: ΔMEI=ΔNFI\(\left(cgv-gnk\right)\)
Suy ra: IE=IF
b: Ta có: CD=CN
mà CN=MB
nên MB=DC
Xét ΔBAC có
\(\dfrac{MB}{BA}=\dfrac{CD}{AC}\)
nên MD//BC
Xét tứ giác BMDC có MD//BC
nên BMDC là hình thang
mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)
nên BMDC là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm bất kì nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM. Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.
a) Chứng minh: ΔMBE=ΔNCF
b) Chứng minh: ΔMIE=ΔNIF
c) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN. Chứng minh tứ giác BMDC là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A. M là điểm bất kì nằm giữa A và B. Trên tia đối của CA láy điểm N sao cho CN= BM. Vẽ ME, NF lần lượt vuông góc với đoạn thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC
a) CM: IE= IF
b) trên AC lấy D sao cho CD= BC
CM: BMDC là hình thang cân
* Vẽ hình giùm lun nha😁😁😁
. Bạn ơi !!! Bạn giải được bài này chưa vậy !??
a) Vì AB = AC (do ΔABCΔABC cân tại A)
BD = CE (gt)
=> AD = AE
Xét hai tam giác ABE và ACD có:
AB = AC (do ΔABCΔABC cân tại A)
AˆA^: góc chung
AD = AE (cmt)
Vậy: ΔABE=ΔACD(c−g−c)ΔABE=ΔACD(c−g−c)
Suy ra: BE = CD (hai cạnh tương ứng) (1)
ABEˆ=ACDˆABE^=ACD^ (hai góc tương ứng) (2)
ΔABCΔABC cân tại A nên B1ˆ=C1ˆB1^=C1^ (3)
Từ (2) và (3) suy ra:
ABEˆ−B1ˆ=ACDˆ−C1ˆABE^−B1^=ACD^−C1^ hay B2ˆ=C2ˆB2^=C2^
Vậy ΔBICΔBIC cân tại I, suy ra: IB = IC (4)
Từ (1) và (4) suy ra:
BE - IB = CD - IC hay IE = ID
b) Các tam giác cân ABC và ADE có chung góc ở đỉnh A nên B1ˆ=ADEˆB1^=ADE^ (hai góc đồng vị)
Do đó: BC // DE
c) Xét hai tam giác BIM và CIM có:
MB = MC (gt)
B2ˆ=C2ˆB2^=C2^(cmt)
IB = IC (do ΔBICΔBIC cân tại I)
Vậy: ΔBIM=ΔCIM(c−g−c)ΔBIM=ΔCIM(c−g−c)
Suy ra: IMBˆ=IMCˆIMB^=IMC^ (hai góc tương ứng)
Mà IMBˆ+IMCˆ=180oIMB^+IMC^=180o (kề bù)
Nên IMBˆ=IMCˆIMB^=IMC^ = 90o (1)
Ta lại có: IMBˆ+AMBˆ=180oIMB^+AMB^=180o (kề bù)
Mà IMBˆ=90oIMB^=90o
⇒AMBˆ=90o⇒AMB^=90o (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ba điểm A, M, I thẳng hàng (đpcm).
Vẽ hình:
Cho tam giác ABC cân tại A , trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME vuông góc BC, NF vuông góc BC(E,F thuộc BE) .Gọi I là giao điểm của MN và BC
a)chứng minh IE=IF
b)trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN.Chứng minh tứ giác BCDM là hình thanh cân.
Vẽ dùm hình luông nha ❤
Hình nè,nhìn rồi giải nha
Cho tam giác ABC cân ở A . M bất kì nằm giữa A và B . Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN = BM . Vẽ ME và NF cùng vuông góc với BC . Gọi là giao điểm của MN và BC
a. CM : IE = IF
ko cần vẽ hình đâu nha
Xét ΔvEBM và ΔvFCN, ta có:
BM = CN (gt)
∠EBM = ∠FCN ( = ∠ACB )
=> ΔEBM = ΔFCN (ch-gn)
=> EM = FN ( cctứ )
Xét ΔvIEM và ΔvIFN, ta có:
EM = FN (cmt)
∠EMI = ∠FNI ( ∠EMI = 90° - ∠EIM = 90° - ∠FIN = ∠FNI )
=> ΔIEM = ΔIFN (cgv-gn)
=> IE = IF ( cctứ ) ( đpcm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M trên cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy N sao cho: BM=CN. Gọi D,E lần luợt là hình chiếu của M và N trên BC.
a) Chứng minh: BD=CE
b) So sánh MN và BC
c) Gọi I là giao của MN với BC. Chứng minh các đuờng thẳng vẽ qua B vuông góc với AB, vẽ qua C vuông góc với AC, vẽ qua I vuông góc với MN cùng đi qua 1 điểm.
d) GỌI điểm đồng quy nói trên là O, nối A với O cắt BC tại K. Cho AB=10cm,BC=12cm. Tính độ dài AK.
rễ vãi nhưng tao đéo trả lời hihi
a, tam giác ABC cân tại A (gt)
=> góc ABC = góc ACB (tính chất)
góc ACB = góc ECN (đối đỉnh)
=> góc ABC = góc ECN
xét tam giác CEN và tam giác BDM có : BM = CN (gt)
góc CEN = góc BDM = 90 do ...
=> tam giác CEN = tam giác BDM (ch - gn)
=> BD = CE
Tam giác ABC cân tại A, M là điểm bất kì nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối tia CA lấy N sao cho CN=BM. Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.
c) Chứng minh: IE= IF
b) Trên cạnh AC lấy D sao cho CD=CN. Chứng minh BMCD là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC và AB .Trên tia BM lấy điểm E sao cho BM = ME . Trên tia CN lấy điểm F sao cho NC = NF
a) C/m : CE = AB
b) C/m : AE song song BC
c) C/m : A là trung điểm của EF
d) Gọi H là giao điểm của BM và CN . C/m : AH vuông góc với BC
e) Gọi P là giao điểm của BF và CE . C/m : 3 điểm A,H,P thẳng hàng
Những câu trên hơi vô lí tí nên mình vẽ hình ra ! Câu a, b, c đều vô lí !
Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:
a) Góc OAB = góc OCA
b) Tam giác AOM = tam giác CON
c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D) sao cho OA=OC và OB=OD. Chứng minh:
a) Tam giác AOD = tam giác COB
b) Tam giác ABD = tam giác CDB
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) Chứng minh: AD=BC và AB=DC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh: AM=CN
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA=OC và OB=OD
d) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy = 60 độ. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy
a) Tính góc xOy?
b) Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Tia Oz cắt AB tại I. Chứng minh tam giác OIA = tam giác OIB
c) Chứng minh OI vuông góc AB
d) Trên tia Oz lấy điểm M. Chứng minh MA=MB
e) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh BD=AC
Mọi ng giúp mình giải bài này nhé! Cảm ơn mn <3
Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
Cạnh AC chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\)(g. c. g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có AD = BC (cm câu a)
và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)
và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)
=> AN = MC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND
\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
BM = ND (cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)
AB = CD (\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\Delta AMB\)= \(\Delta CND\)(c. g. c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)
và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)
và AN = MC (cmt) (3)
=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)
=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
AB = CD (cm câu a)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta COD\)(g. c. g)
=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)
và OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:
\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)
OA = OC (O là trung điểm AC)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ONA\)= \(\Delta MOC\)(g. c. g)
=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)
=> O là trung điểm MN
=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)