Những câu hỏi liên quan
Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
lynn
28 tháng 3 2022 lúc 17:24

bt

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 17:24

Dễ mà bạn

Bình luận (0)
(☞゚ヮ゚)☞❤☜(゚ヮ゚☜)
28 tháng 3 2022 lúc 17:24

ze

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khả Nguyên
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
1 tháng 9 2016 lúc 10:53

Để mình giải cho

Bài giải

Nhóm phân số âm: Khi  tử và mẫu khác dấu .  VD: \(\frac{-2}{3};\frac{3}{-4}\)

Nhóm phân số dương: Khi tử và mẫu cùng dấu. VD \(\frac{2}{3};\frac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Công chúa Phương Thìn
1 tháng 9 2016 lúc 10:56

Bài giải

Đó là khi tử và mẫu là số

Còn khi tử hoặc mẫu chứa chữ thì ta đếm số dấu trừ trên tử và dưới mẫu, nếu:

+ Có chẵn số dấu trừ: Phân số dương

+ Có lẻ số dấu trừ: Phân số âm

Bạn nên làm theo cách này thì nó mang tính chung hơn, khái quát hơn còn cách trên của mik mang tính cụ thể hơn nha !

Bình luận (0)
nguyễn đức thành
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mai
2 tháng 4 2020 lúc 16:43

-99-(-98).(-97)>0

-5+(-4)+(-3)-(-2)-(-1)<0

Chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vân Anh
2 tháng 4 2020 lúc 16:46

=-9605<0

=-10<0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hữu tài
Xem chi tiết
Gray Fulbuster
Xem chi tiết
Pham Anh Thu
Xem chi tiết
phan vũ bình nguyên
15 tháng 5 2018 lúc 20:07

1+1=2

1-1=0

2x2=4

-2x2=-4

-2x(-2)=4

2:2=1

-2:2=-1

-2:(-2)=1

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hưng
15 tháng 5 2018 lúc 20:07

- Nếu cộng hai số âm thì bạn cộng phần dương của hai số được kết quả rồi đặt dấu âm vào trước
VD: -5 + (-2) = -(5 + 2) = -7
- Nếu trừ hai số âm thì bạn lấy số bị trừ cộng với phần dương của số trừ được kết quả bao nhiêu thì đó là kết quả
VD: -5 - (-7) = -5 + 7 = 2
hoặc: -5 - (-3) = -5 + 3 = -2

Bình luận (0)
Pham Anh Thu
Xem chi tiết
Trần Triết
16 tháng 5 2018 lúc 10:42

ban xem lik o day nhe số học 6 cộng hai số nguyên khác dấu (video5.1) - YouTube

Bình luận (0)
lê thị ngọc anh
16 tháng 5 2018 lúc 10:48
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.Quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b.Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
 
Bình luận (0)
Bạch Vy Vy
16 tháng 5 2018 lúc 10:49

Công thức cộng hai số âm khác dấu

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị lớn hơn.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2019 lúc 16:11

Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

Bình luận (0)
Sky Shunshine
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 1 2018 lúc 16:02

a, Đúng

b, Sai

c, Sai

d, Sai

Tk mk nha

Bình luận (0)
Bùi Anh Văn
15 tháng 1 2018 lúc 16:11

a:đúng 

b:sai

c:sai 

d:sai

bạn tink mink nhé

Bình luận (0)