Những câu hỏi liên quan
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 7 2016 lúc 20:16

Theo mình nghĩ là do các phân sô như đã nêu không có tỉ lệ thuận với nhau (không có đại lượng rõ ràng) 

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Xuân
4 tháng 7 2016 lúc 20:17

giống câu hỏi của trần thùy dung

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 7 2016 lúc 20:33

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)(ĐK b khác d;b khác -d)

Nói như bạn thì:

\(\frac{1}{1}=\frac{2}{2}=\frac{3}{3}=\frac{1+2}{1+2}\)

3 =1+2 => ko có bạn quên điều kiện r :D

Bình luận (0)
GT 6916
Xem chi tiết
Phong Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
18 tháng 12 2016 lúc 21:02

nhìu zậy !

 

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 19:16

đoạn đầu you sai rồi để tui làm lại từ đầu cho mà xem


 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 19:18

\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(2A=1-\frac{1}{3^8}\)

\(A=\frac{6560}{6561}:2\)

\(A=\frac{3280}{6561}\)

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
13 tháng 5 2016 lúc 19:54

ko phải đâu, bài này mình trong hỉu sao nó ra như vậy thôi, giải thích giúp đi nhá ! /thanhvien/thangbnsh, 

^_^ ( 62 )

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Chu Công Đức
18 tháng 8 2019 lúc 15:22

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(3a+2b\right)=6\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow15a+10b=6a+6b\)

\(\Rightarrow15a-6a=6b-10b\)

\(\Rightarrow9a=-4b\)\(\Rightarrow\frac{a}{-4}=\frac{b}{9}\)

Vì -4 < 0 ; 9 > 0 \(\Rightarrow\)a và b trái dấu

Vậy không tồn tại stn a, b 

Bình luận (0)
minh123
Xem chi tiết
phongvu
20 tháng 2 2017 lúc 8:52

Bạn xem lại dãy phân số đúng chưa, có thể như thế này mới đúng:

\(\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{2}{1};\frac{1}{3};\frac{2}{2};\frac{3}{1};\frac{1}{4};\frac{2}{3};\frac{3}{2};\frac{4}{1};....\)

Bình luận (0)
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên THái
28 tháng 6 2018 lúc 22:30

Bài này có 2 cách!!

Bình luận (0)
Vo Thanh Anh
29 tháng 6 2018 lúc 8:03

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\)\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2\left(a+b+c\right)}{abc}}\)=\(\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\)\(|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}|\)

\(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}\)\(=|\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{-3}|=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

Tương tự ta có M=\(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+1+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)=\(98+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)\(=98+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{9849}{100}\)

Bình luận (0)
Tiến Dũng
Xem chi tiết
Kiên
25 tháng 4 2017 lúc 18:28

Số thứ 2015 của dãy là \(\frac{9}{14}\)nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
15 tháng 4 2018 lúc 21:34

bạn Kiên ơi nếu biết thì giải hẳn ra nhé bạn mình cũng đang bí bài đó

Bình luận (0)
Son Goku
22 tháng 4 2018 lúc 19:46

botay.com

Bình luận (0)