Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Hồ Thanh Dương
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:22

\(\widehat{A}=360^0-80^0-120^0-50^0=110^0\)

Bình luận (0)
Conan Kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 6 2019 lúc 10:15

Em tham khảo câu 1 tại link dưới:

Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Mai Thị Thu Trang
Xem chi tiết
1233558
Xem chi tiết
Thùy Cái
26 tháng 7 2021 lúc 17:28

a/ Gọi x là số đo góc A tứ giác ABCD.(x>0)

Số đo góc B là x+20

Số đo góc C là 3x

Số đo góc D là 3x+20

Vì tổng số đo góc trong tứ giác là 360onên ta có phương trình:

x+x+20+3x+3x+20=360

<=>8x = 320

<=> x=40(nhận)

Vậy góc A=40O

  GÓC B=60O

GÓC C=120O

GÓC D = 140O

B/ Ta có: góc A + góc D = 40o+140o=180o

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía 

Nên AB//CD 

=> Tứ giác ABCD là hình thang

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
1 tháng 8 2016 lúc 16:13

Hinh thang ABCD ( AB // CD )  nên góc B + góc C = 180 độ (1)  ( hai góc trong cùng phái bù nhau ) 

  ta lại có : góc B - góc C = 60 độ ( 2). 

Cộng vế với vế (1) và (2) ta được :  2B = 240 độ => B = 120 độ  => C = 60 độ 

tương tự: Góc A + góc D = 180 (3) độ .

 mà góc D = 4/5 góc A  .   thế vào (3) ta được:  9/5A = 180 độ  => A = 100 độ  => D = 80 độ 

Bình luận (0)
PHAM THANH THUONG
Xem chi tiết
Waterfall
Xem chi tiết
thu
5 tháng 7 2018 lúc 21:08

1. Vì tứ giác ABCD là hình thang AB//CD nên góc A+ góc D=180 độ mà góc A- góc D=40 do suy ra goc D= (180-40):2=70 do suy ra goc A= 180-70=110 do

Tương tự ta cũng có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)ma \(\widehat{B}=4\times\widehat{C}\)\(\Rightarrow4\times\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow5\times\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{C}=36^0\Rightarrow\widehat{B}=180^0-36^0=144^0\)

Còn bài 2 thì tớ chưa nghĩ ra bạn rang đoi nhá

Bình luận (0)
thu
5 tháng 7 2018 lúc 21:23

2. Vì AB//DC ma \(K\in AB\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{KDC};\widehat{BKC}=\widehat{KCD}\) (1)

    Vì DK là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{KDC}\)và CK là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\Rightarrow\widehat{KCB}=\widehat{KCD}\)(2)

Từ(1) vả (2) ta có: \(\widehat{AKD}=\widehat{ADK};\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)suy ra tam giác AKD cân tại A và tam giác KBC cân tại B 

\(\Rightarrow AK=AD;BK=BC\Rightarrow AK+BK=AD+BC\Rightarrow AB=AD+BC\)

Bình luận (0)