Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 2 2020 lúc 19:41

a, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc ABC + góc ACB = 90 (Đl)

góc ABC = 60 (gt)

=> góc ACB = 30

b, xét tam giácCAB và tam giác MAB có : AB chung

AM = AC (gt)

góc CAB = góc MAB = 90 

=> tam giác CAB = tam giác MAB (2cgv)

=> góc CBA = góc MBA (đn) mà BA nằm giữa BC và BM

=> BA là pg của góc MBC (đn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Huỳnh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Nhi
27 tháng 12 2021 lúc 21:22
Giúp mình bài này đi mà :
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 20:50

Bài 1:

K D A H E B M C

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM : AB=AC,AM chung ,BM=MC(vì M là trung điểm của BC gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A

=> đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao

Vậy AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEH và tam giác CEM : AE=EC,EH=EM,\(\widehat{AEH}=\widehat{CEM}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta CEM\left(c.gc\right)\)

d) Ta có KB//AM(vì vuông góc với BM 

\(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{DAM}\)(2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác KDB và MDA (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta KDB=\Delta DAM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KD=DM\left(1\right)\)

Tam giác ABM vuông tại M có trung tuyến MD 

Nên : MD=BD=AD(2)

Từ (1) và (2) ta có : KD=DM=DB=AD

Tam giác KAM có trung tuyến ứng với cạnh KM là \(AD=\frac{AM}{2}\)

Nên : Tam giác KAM vuông tại A

Tương tự : Tam giác MAH vuông tại A

Ta có: Qua1 điểm A thuộc AM  có 2 đường KA và AH cùng vuông góc với AM 

Nên : K,A,H thẳng thàng

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 21:01

Bài 2 : 

x D A B C E y

a) Ta có tam giác DAB=tam giác CEB(c.g.c)

Do : DA=CB(gt)

       BE=BA(gt)

       \(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)(Cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

=> DA=EC

b) Do tam giác DAB=tam giác CEB(ở câu a) 

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BCE}\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{BCD}\)

Mà : \(\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=90^0\)( Do Bx vuông góc BC) 

=> \(\widehat{BCE}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> DA vuông góc với EC

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 21:02

Bài 3 mình ko hiểu

Bình luận (0)
Trần Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 19:20

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

DO đó; ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

c: BC=10cm nên BH=CH=5cm

=>AC=13cm

Bình luận (1)
Hương Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Cao Ngọc Trân
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐẶNG BẢO CHÂU
Xem chi tiết