A = xn-2 ( x2-1 ) - x(xn-1 -xn-3)
Với n thuộc N , n nhỏ hơn hoặc bằng 3
Cho dãy (xn) thỏa 1<xn<2 và xn+1=1+xn-1/2xn^2 với mọi n thuộc N
a,chứng minh |xn-căn 2|<(1/2)^n với mọi n lớn hơn hoặc bằng 3
b,Tính lim xn
Cho n số X1, X2, X3, ...,Xn với Xk = 1 hoặc -1 (k = 1, 2, 3, ..., n). Chứng minh rằng nếu X1*X2 + X2*X3 +... + Xn - 1Xn thì n chia hết cho 4
Bài 1:8x-0,4=7,8*x+402
Bài 2:Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C.Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 3 Cho n số X1,X2,X3,...,Xn mỗi số có giá trị bằng 1 hoặc -1. CMR nếu X1*X2+X2*X3+...+Xn-1*Xn+Xn*X1=0 thì chia hết cho 4
Lưu ý: (X1,X2,X3,...,Xn) là dãy số liên tiếp nha!
Bài 1 :
8x - 0,4 = 7,8*x + 402
8x - 7,8*x = 402 + 0,4
0,2*x = 402,04
x= 402,04 : 0,2
x = 2012
Bài 2
Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C
=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp
Số học sinh lớp 6A là :
120 x 1/3 = 40 học sinh
Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số học sinh lớp 6B là :
( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh
Số học sinh lớp 6C là :
37 + 6 = 43 học sinh
Cho n số nguyên x1;x2;x3;....;xn-1;xn, mỗi số nhận giá trị bằng 1 hoặc -1. Biết rằng x1x2 + x2x3 +....+ xn-1xn + xnx1 = 0. Chứng tỏ rằng n chia hết cho 4
Cho n số nguyên X1; X2; X3;...;Xn trong đó mỗi số chỉ là 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu X1.X2+X2.X3+...+Xn-1.Xn+Xn.X1=0 thì n chia hết cho 4
1) a) | x+2 | +2 = -x
b) b) 2+(-4)+6+(-8) + ... + = - 200
c) | 6-2x | + | x-3 | = 0
2) Cho a là 1 số tự nhiên. Chứng tỏ: ( a-1 ) * ( a+2 ) + 12 không chia hết cho 9
3) Tìm các số tự nhiên n sao cho : 2^m - 2^n = 256
4) Cho n số x1;x2;x3;...;xn, mỗi số =1 hoặc -1. biết tổng của n tích, x1*x2 , x2*x3 , x3*x4 , ... , xn*x1=0. CMR n chia hết cho 4
mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko
Mn ơi cho mik hỏi câu này đc ko ạ ?
( - x2y3)( 2xn-2yn - 3xnyn-3 + xn-2 yn-3 )
Biết n thuộc N , n lớn hơn hoặc bằng 3
Mik cảm ơn !
\(=-x^2y^3\cdot2x^{n-2}y^n+x^2y^3\cdot3x^ny^{n-3}-x^2y^3\cdot x^{n-2}y^{n-3}\)
\(=-2x^ny^{n+3}+3x^{n+2}y^n-x^ny^n\)
a)Tìm tất cả các số tự nhiên a để a+15 và a-1 đều là số chính phương
b)Cho n số nguyên x1,x2,x3,.....,xn trong đó mõi số chỉ là 1 hoặc -1.Chứng minh nếu x1.x2+x2.x3+.....+xn-1.xn+xn.x1=0 thì n chia hết cho 4
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10
Cho n số tự nhiên x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1 . x2 + x2 . x3 + ... +xn . x1 = 0 thì n chia hết cho 4
Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo link trên nhé!
Xét hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1
1. Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số x n , x n → 1 như trong bảng sau:
Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số
f ( x 1 ) , f ( x 2 ) , … , f ( x n ) , …
cũng lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là f ( x n ) .
a) Chứng minh rằng f ( x n ) = 2 x n = ( 2 n + 2 ) / n .
b) Tìm giới hạn của dãy số f ( x n ) .
2. Chứng minh rằng với dãy số bất kì x n , x n ≠ 1 và x n → 1 , ta luôn có f ( x n ) → 2 .
(Với tính chất thể hiện trong câu 2, ta nói hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1 có giới hạn là 2 khi x dần tới 1).