Những câu hỏi liên quan
hello124
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Bui Huyen
4 tháng 4 2019 lúc 22:29

Câu này khá dễ bạn ạ

Tứ giác ABDF nội tiếp vì có BAF+FDB=180 (mà 2 góc đối nhau)

Tứ giác ADCE nội tiếp vì CAE=EDC=90(mà 2 góc cùng nhìn cạnh EC)

ABC=AFE (cùng phụ với BED)

AM là tiếp tuyến nên MAO=90

mà BAC=90 nên BAO=FAM(cùng phụ với OAC)

mặt khác AB=OA=OB=R(gt)

nên tam giác OAB đều mà ABO=MFA,MÀ=BAO nên tam giác AMF đều 

Bình luận (0)
Tr@ngPhan
Xem chi tiết
vũ nguyệt ánh
Xem chi tiết
Hoa lưu ly
7 tháng 4 2015 lúc 19:38

câu d:

Tam giác BCF nội tiếp (O;BC/2) có cạnh BC là đường kính

=> Tam giác BCF vuông tại F

=>góc BFC=90 độ

Xét 2 tam giác: tam giác CHF và tam giác CFB có:

góc C chung

góc CHF=góc CFB (=90 độ)

Do đó, tam giác CHF đồng dạng với tam giác CFB (g.g)

=> góc CFH=góc CBF (1)

Tứ giác ABFC nội tiếp (O;BC/2)

=> góc CFH=góc ABC (cùng chắn cung AC) (2)

Từ (1) và (2)=> góc CBF=góc ABC (3)

Mà tia BC nằm giữa tia AB và BF (4)

Từ (3) và (4)=> BC là tia phận giác của góc ABF (đpcm)

Bình luận (0)
hứa lương
1 tháng 4 2018 lúc 19:41

Vẽ hình giúp mình với được không ạ 

Bình luận (0)
huyendayy🌸
22 tháng 3 2020 lúc 20:19

A B E D C

Vì DE \(\perp\)BC => \(\widehat{EDB}=90^0\)

\(\widehat{BAC}=90^0\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Ta có : \(\widehat{EDB}+\widehat{BAE}=90^0+90^0=180^0\)

=> Tứ giác ABDE nội tiếp ( tổng 2 góc đối = 1800 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 1 2021 lúc 20:11

a) AC \(\perp\) DE tại M

=> MD = ME

Tứ giác ADBE có:

MD =ME, MA = MB (gt) 

AB \(\perp\) DE

=> Tứ giác DAEB là hình thoi

b) Ta có: góc BIC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O'))

góc ADC = 90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

=> BI \(\perp\) CD , AD \(\perp\) DC, nên AI // BI

mà BE //AD => E,B,I thẳng hàng

Tam giác DIE có MI là đường trung tuyến với cạnh huyền => MI = MD

Do MI =MD(cmt)

=> tam giác MDI cân tại M

=> góc MID = góc MDI

O'I = O'C=R'

=> tam giác O'IC cân tại O'

=> Góc O'IC = góc O'CI

Suy ra: \(\widehat{MID}+\widehat{O'IC}=\widehat{MDI}+\widehat{O'CI}=90^o\) (tam giác MCD vuông tại M)

Vậy MI vuông góc O'I tại , O'I =R' bán kính đường tròn(O')

=> MI là tiếp tuyến đường tròn (O')

c) \(\widehat{BIC}=\widehat{BIM}\) (góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung BI)

\(\widehat{BCI}=\widehat{BIH}\) (cùng phụ góc HIC)

=> \(\widehat{BIM}=\widehat{BIH}\)

=> IB là phân giác \(\widehat{MIH}\) trong tam giác MIH

ta lại có BI vuông góc CI

=> IC là phân giác ngoài tại đỉnh I của tam giác MIH

Áp dụng tính chất phân giác đối với tam giác MIH

\(\dfrac{BH}{MB}=\dfrac{IH}{MI}=\dfrac{CH}{CM}\) => \(CH.BM=BH.MC\) (đpcm)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Vân Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trung Kiên
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết