Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Virgo hiền lành thân thi...
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hà My
20 tháng 11 2017 lúc 10:00

1 c

2a

3b tk mình nhe 

Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 11 2017 lúc 10:04

Ta có : 1 - c . Bảo vệ là chống lại mọi sự sâm phạm để giữ cho nguyên vẹn

2 - a . Bảo tồn là  giữ lại , không để cho mất đi

3 - b . Bảo toàn là giữ cho nguyên vẹn , không để suy suyển , mất mát

tran ngoc minh anh
20 tháng 11 2017 lúc 10:10

1 voi c

2 voi a

3 voi c

Nguyễn Đình Phước
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 4:09

- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

- Khác nhau: về nhiệm vụ

    + (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?

    + (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.

- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:

    + Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.

    + Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.

truyen truyen
21 tháng 5 2021 lúc 15:38
Hai đề trên có điểm giống và khác nhau:

 

Giải thích

Chứng minh

Giống

Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Khác

Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ

 

Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ

 

Giải thích và Chứng minh có nhiệm vụ khác nhauGiải thích: làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con ngườiChứng minh là dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy
lương thị vân anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Mai
16 tháng 3 2020 lúc 15:33

I-Văn bản

Câu 1

a) -TRUYỀN THUYẾT: Con rồng cháu tiên, Banh chưng bánh dày,thánh Gióng,Sơn tinh thủy tinh, sự tích hồ Gươm

-Cổ Tích:Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé thông minh, cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng

b)  Thánh Gióng là người anh hùng được nhân dân tôn thờ, trân trọng và yêu quý. Gióng bất tử và là biểu tượng của đất nước văn lang. gióng không màng đến của cải vật chất và danh vọng. Giặc tan, Gióng bay thẳng về trời. thánh gióng là hình ảnh đẹp đẽ va kì lạ. thánh Gióng được thần thánh hóa nhằm thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. Gióng đến từ nhân dân,được nhân dân nuôi dưỡng và vì nhaan dân mà đánh giặc.Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Bên cạnh đó, qua hình ảnh Thánh Gióng, chúng ta cũng có thể cảm nhận rõ được tư tưởng và văn hóa tryền thống của dân tộc ta từ thủa xa xưa.

Câu 2

a)

- Vì nó sống lâu năm dưới đáy giếng nhìn thế giới bên ngoài qua miêngj giếng nên nó tưởng bầu trời bằng chiếc vung

- xung quanh toàn những con vật nhỏ bé hơn nó

-Khi nó kêu, tiếng kêu vang động khiến mọi vật xung quanh sợ nó

=>Hoàn cảnh sống nhỏ bé, hạn chế, không được tiếp xúc với bên ngoài nên khiến ếch ngạo mạn chủ quan

b) - môi trường sống hạn hẹp , tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới bên ngoài

- sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết

-  từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo và sẽ phải trả cái giá đắt

Câu 3 Tóm tắt: 

 Ông Phạm Bân có nghề gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự Trần Anh Vương, ông đem của cải mua thuốc thang, trữ thóc để chữa cho người nghèo nên mọi người ai cũng quý trọng ông. Một hôm có người dân nghèo tới xin ông chữa gấp, đang lúc đó thì sứ thần Trần Anh Vương triệu ông vào khám cho quý nhân bị sốt, nhưng ông đã từ chối và đi chữa cho người đàn bà nguy kịch. Sau đó, ông tới gặp vương bày tỏ lòng thành, vương từ quở trách sang khen ngợi ông “là bậc lương y”. Về sau, con cháy ông đều làm quan lương y, được người đời ngợi khen.

a) truyện có: Thái y Phạm Bân, Vua trần Anh Vương, Người dân nghèo, quan trung sứ

b)+ Đem hết của cải, mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, chữa trị, cho cơm cháo cho người khổ

     + Dựng nhà cho người đói khát, bệnh tật, cứu sống nhiều người.

     + Chữa bệnh cho người bị nặng hơn, không ngại bị Trần Anh Vương quở trách.

     + Được Trần Anh Vương ngợi khen tấm lòng lương y

→ Thái y dốc hết lòng để cứu người, không sợ quyền y, địa vị. Y đức ngời sáng của người thầy thuốc được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng

c)- Trong những hành động của ông, điều làm em cảm phục nhất là Thái y nhận đi chữa bệnh cho người dân thường nhưng nguy kịch trước rồi mới đi chữa bệnh cho vua mà không sợ quở trách

II- TIẾNG VIỆT

-ghẻ lạnh( Động từ):tỏ ra lạnh nhạt đối với người lẽ ra là thân thiết, gần gũi

-kinh ngạc( động từ):hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ

- nao núng( động từ) bắt đầu thay lung lay không còn vững vàng tinh thần

b)Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.

Câu 2

Từ thuần Việt: ông, bà ,cô , cậu, phố, sách, vở, táo, lê

từ mươn: các từ còn lại

Câu 3

số từ: mười tám, một

lượng từ: các, những, mấy vạn

III- TLV

 

Khách vãng lai đã xóa
lương thị vân anh
17 tháng 3 2020 lúc 9:15

cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
24 tháng 3 2020 lúc 10:25

I-Văn bản :

Câu 1:

a) -TRUYỀN THUYẾT: Con rồng cháu tiên, Banh chưng bánh dày,thánh Gióng,Sơn tinh thủy tinh, sự tích hồ Gươm

    -Cổ Tích:Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé thông minh, cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng

b)  Thánh Gióng là người anh hùng được nhân dân tôn thờ, trân trọng và yêu quý. Gióng bất tử và là biểu tượng của đất nước văn lang. gióng không màng đến của cải vật chất và danh vọng. Giặc tan, Gióng bay thẳng về trời. thánh gióng là hình ảnh đẹp đẽ va kì lạ. thánh Gióng được thần thánh hóa nhằm thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. Gióng đến từ nhân dân,được nhân dân nuôi dưỡng và vì nhaan dân mà đánh giặc.Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Bên cạnh đó, qua hình ảnh Thánh Gióng, chúng ta cũng có thể cảm nhận rõ được tư tưởng và văn hóa tryền thống của dân tộc ta từ thủa xa xưa.

Câu 2:

a) - Vì nó sống lâu năm dưới đáy giếng nhìn thế giới bên ngoài qua miêngj giếng nên nó tưởng bầu trời bằng chiếc vung

- xung quanh toàn những con vật nhỏ bé hơn nó

- Khi nó kêu, tiếng kêu vang động khiến mọi vật xung quanh sợ nó

=>Hoàn cảnh sống nhỏ bé, hạn chế, không được tiếp xúc với bên ngoài nên khiến ếch ngạo mạn chủ quan

b) - môi trường sống hạn hẹp , tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới bên ngoài

    - sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết

    -  từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo và sẽ phải trả cái giá đắt

Câu 3: Tóm tắt:   

Ông Phạm Bân có nghề gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự Trần Anh Vương, ông đem của cải mua thuốc thang, trữ thóc để chữa cho người nghèo nên mọi người ai cũng quý trọng ông. Một hôm có người dân nghèo tới xin ông chữa gấp, đang lúc đó thì sứ thần Trần Anh Vương triệu ông vào khám cho quý nhân bị sốt, nhưng ông đã từ chối và đi chữa cho người đàn bà nguy kịch. Sau đó, ông tới gặp vương bày tỏ lòng thành, vương từ quở trách sang khen ngợi ông “là bậc lương y”. Về sau, con cháy ông đều làm quan lương y, được người đời ngợi khen.

a) truyện có: Thái y Phạm Bân, Vua trần Anh Vương, Người dân nghèo, quan trung sứ. 

b)+ Đem hết của cải, mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, chữa trị, cho cơm cháo cho người khổ      

   + Dựng nhà cho người đói khát, bệnh tật, cứu sống nhiều người.      

   + Chữa bệnh cho người bị nặng hơn, không ngại bị Trần Anh Vương quở trách.      

   + Được Trần Anh Vương ngợi khen tấm lòng lương y

→ Thái y dốc hết lòng để cứu người, không sợ quyền y, địa vị. Y đức ngời sáng của người thầy thuốc được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng

c)- Trong những hành động của ông, điều làm em cảm phục nhất là Thái y nhận đi chữa bệnh cho người dân thường nhưng nguy kịch trước rồi mới đi chữa bệnh cho vua mà không sợ quở trách

II TIẾNG VIỆT  

- ghẻ lạnh( Động từ):tỏ ra lạnh nhạt đối với người lẽ ra là thân thiết, gần gũi

- kinh ngạc( động từ):hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ. 

- nao núng( động từ) bắt đầu thay lung lay không còn vững vàng tinh thần. 

b) Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.

Câu 2: 

-Từ thuần Việt: ông, bà ,cô , cậu, phố, sách, vở, táo, lê

-Từ mươn: các từ còn lại

Câu 3: 

- số từ: mười tám, một

- lượng từ: các, những, mấy vạn

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2019 lúc 14:29

Câu bị động trong đoạn văn trên: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả

Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

→ Sự xuất hiện của câu chủ động không hợp lí, câu đầu đang nói về “hắn”, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài, không thể đột ngột nói tới chủ thể khác ( người đàn bà)

Hưng Trần Xuân
Xem chi tiết
Bagel
25 tháng 12 2022 lúc 11:24

B

Suy nghĩ trong trường hợp câu B là danh từ

ngu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
9 tháng 4 2022 lúc 21:45

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

Khách vãng lai đã xóa
Neruco:3
Xem chi tiết
Trà My Ma Thị
1 tháng 5 2023 lúc 10:44

nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học là :săn bắt động vật hoang dã,do con người chặt phá cây rừng,... nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học ngoài các yếu tố đến từ tự nhiên như thiên tai, bão, lũ, cháy rừng, hạn hán… thì còn một nguyên nhân quan trọng khác đó chính là hoạt động của con người như chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn, thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật, thay đổi thói quen canh tác, sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật, can thiệp, cải tạo theo hướng chủ quan ở các vùng sinh thái, vùng đất ngập nước, các hoạt động đánh bắt cá mang tính huỷ diệt, ô nhiễm môi trường và phát triển đô thị…

Dân số loài người tăng nhanh và không đi cùng với sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đã đưa đến sự gia tăng các nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên và thay đổi các quá trình tự nhiên của hệ sinh thái dẫn đến việc khai thác quá mức các tài nguyên như gỗ, lâm sản, động vật hoang dã...

Việc săn bắn một số lượng lớn các loài thú là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra sự tuyệt chủng một số loài trên khắp thế giới và đặc biệt nghiêm trọng ở Châu Mỹ và Australia. Mặc dù vẫn còn rất nhiều tranh cãi nhưng rõ ràng trong hàng nghìn năm qua, con người đã gây ra những biến đổi quan trọng đối với sinh cảnh và động, thực vật bản địa.

Số lượng các loài bị tuyệt chủng được ghi nhận trong những thế kỷ vừa qua là nhỏ hơn rất nhiều so với sự dự đoán cho những thập kỷ sắp tới. Sự khác biệt này, một phần là do sự gia tăng tốc độ mất nơi cư trú trong những thập kỷ gần đây làm gia tăng sự tuyệt chủng loài và suy giảm đa dạng sinh học ở những nơi đó. Ở nhiều nước, chỉ còn tương đối ít các thảm thực vật tự nhiên chưa bị bàn tay con người chạm tới .

Trà My Ma Thị
1 tháng 5 2023 lúc 10:45

 Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái.

- Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

→ Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học.