- nghĩa từ:'' suy suyển '' trong câu thứ nhất là mất đi một cái gì đó.
- nghĩa từ ;" suy giảm " trong câu thứ 2 chỉ sự đi xuống một cái gì đó , nó không còn tốt nữa.
- nghĩa từ:'' suy suyển '' trong câu thứ nhất là mất đi một cái gì đó.
- nghĩa từ ;" suy giảm " trong câu thứ 2 chỉ sự đi xuống một cái gì đó , nó không còn tốt nữa.
Viết một đoạn văn kể lại nội dung đoạn trích sau theo lời nhân vật Tấm: "Tự nhiên ở trên không, có một đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc ra một đằng, gạo ra một nẻo. Chúng nó lăng xăng ríu rít chỉ trong một lát đã làm xong, không suy suyển một hạt. Nhưng khi chim sẻ đã bay đi rồi. Tấm lại nức nở khóc. Bụt lại hỏi: - Con làm sao còn khóc nữa? - Con rách rưới quá, người ta không cho con vào xem hội. - Con hãy đào những cái lọ xương bống đã chôn ngày trước lên thì sẽ có đủ mọi thứ cho con trẩy hội."
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia tài là “của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia tiên, gia truyền, gia cảnh, gia sản, gia súc
giúp tui với!!!
theo em, bài học được rút ra từ câu chuyện ếch ngồi đáy giếng là gì?
viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về"nguyên nhân dẫn đén cái chết của ếch"? tìm danh từ trong bài Ếch ngồi đáy giếng
2.Chi tiết tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc có ý nghĩa gì?(Thánh Gióng)
3.truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ? 4.Qua câu chuyện Ếch Ngồi Đáy Giếng, vì sao ếch bị con trâu giẫm bẹp.viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình. 5.trong câu:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây" đâu là từ mượn?giải thích ý nghĩa câu đó?c6.tím số từ VÀ XÁC ĐỊNHý nghĩa của nó trong câu:'ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một casiroi sắt và một tấm áo giáp sắt,ta sẽ phá tan lũ giặc này."
viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về tinh thần tự học trong mùa đại dịch covid-19 hiện nay
( Trong đoạn sử dụng gạch dưới ,chú thích một câu sử dụng một phép tu từ đã học )
I. VĂN BẢN:
Câu 1: Liệt kê các truyện truyền thuyết, cổ tích mà em đã được học? Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật (tự chọn) mà em yêu thích nhất?
Câu 2: Đọc truyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết:
a. Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai phong như một vị chúa tể? b. Từ cái chết của ếch đã khuyên nhủ chúng ta bài học gì trong cuộc sống? Câu 3: Tóm tắt văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng” và cho biết: a. Truyện có những nhân vật nào?
b. Y đức của Thái y lệnh được bộc lộ qua tình huống nào?
c. Trong những hành động của ông, điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất? Vì sao?
II. TIẾNG VIỆT:
Câu 1: Hãy giải thích nghĩa của từ
a. ghẻ lạnh, kinh ngạc, nao núng
b. Nghĩa của những từ trên được giải thích bằng cách nào?
Câu 2: Trong các từ sau đây từ nào là từ thuần việt, từ nào là từ mượn?
ông, bà, cô, cậu, khôi ngô, tỉnh, huyện, phố, sách, vở, táo, lê, ghi đông, phanh, sút, gôn, giang sơn, thuỷ cung, tập quán, cai quản, pê đan, thái tử, gia tài, sính lễ, tráng sĩ.
Câu 3: Tìm số từ, lượng từ có trong đoạn trích dưới đây: Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phaỉ cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.
III. TẬP LÀM VĂN: Viết đoạn văn (từ 10 -15 dòng) miêu tả quang cảnh thiên nhiên nơi em đang sống.
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương và sự sẻ chia trong cuộc sống. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một cụm danh từ/ cụm động từ/ cụm tính từ. Gạch chân, chú thích rõ.
Là một người con, em thể hiện suy nghĩ, tình cảm của mình trước tình cảm mà cha mẹ dành cho con như thế nào? Hãy viết một đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận và suy ngẫm của em về vai trò cua rgia đình đối với mỗi con người, trong đoạn có sử dụng từ Hán Việt (Gạch chân và chú thích rõ từ Hán Việt).
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, cũng có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu: “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.” Có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo, có thể suy đoán được hậu đậu là không khéo léo, nghĩa là vụng về.
Đọc những đoạn trích sau, vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm. Lí giải cách suy đoán của em để biết được nghĩa của các từ ngữ đó.
a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ và để lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng.
b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.
c. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn.
d. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.
Sau khi đọc xong văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới, ta thấy được tre đã trở thành biểu tượng của con người Việt Nam. Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về thế trẻ Việt Nam trong tương lai. Trong đoạn có sử dụng ít nhất một phó từ , một câu trần thuật đơn