Thể đa bội là j
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
(2) Đa số các loài dị đa bội là thực vật
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3)
Đáp án A
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
(2) Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn.
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24
a) Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội ?
b) Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn ?
c) Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.
Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là:
A. Nguồn gốc NST
B. Hình dạng NST
C. Số lượng NST
D. Kích thước NST
Chọn A.
Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là: nguồn gốc NST.
- Tự đa bội có nguồn gốc NST từ 1 loài.
- Dị đa bội có nguồn gốc NST từ 2 loài.
Khi nói về thể di đa bội, cho các phát biểu sau:
(1) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
(2) Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.
(3) Thể dị đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
(4) Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
Cả 4 nhận định đã cho đều đúng!
Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:
(1) Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.
(2) Sự không phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo ra thể tự đa bội chẵn.
(3) Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.
(4) Thể dị đa bội có thể được hình thành theo con đường lai xa và đa bội hóa.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(1) Sai. Thể tự đa bội vẫn có thể được tạo ra qua quá trình giảm phân kết hợp thụ tinh.
(2) Đúng. Khi này bộ nhiễm sắc thể của hợp tử được nhân đôi → hình thành thể đa bội chẵn. Vì đây là hợp tử nên sẽ có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái → Ít nhất hợp tử cũng là lưỡng bội nhiễm sắc thể.
(3) Đúng. Người ta ứng dụng cơ chế này để tạo các giống cây cho quả không hạt như dưa hấu không hạt,…
(4) Đúng.